Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Y QUYNH BDAP CÓ THỂ SẮP ĐƯỢC DẪN ĐỘ VỀ VIỆT NAM

               Y Quynh Bdap, kẻ cầm đầu tổ chức khủng bố "Người Thượng vì Công lý" (MSFJ), đã trực tiếp chỉ đạo vụ tấn công khủng bố vào ngày 11/6/2023 tại Đắk Lắk, gây ra cái ch.ết của 9 cán bộ và người dân. Đây là một hành vi tàn bạo, đi ngược lại mọi giá trị nhân đạo, khiến dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ. Sau khi gây án, Y Quynh Bdap bỏ trốn sang Thái Lan nhưng đã bị bắt giữ. Gần đây, trong chương trình thời sự tối ngày 10/1/2025, phóng sự đặc biệt đã phản ánh lại tội ác của Y Quynh Bdap, đồng thời vạch trần những luận điệu xuyên tạc nhằm biến y từ một kẻ khủng bố thành “nhà hoạt động nhân quyền”. Đây rõ ràng là nỗ lực đánh tráo khái niệm, hòng bao che cho những hành vi khủng bố chống phá đất nước. Việc phóng sự này được phát sóng là tín hiệu mạnh mẽ rằng Y Quynh Bdap có thể sắp bị dẫn độ về Việt Nam để chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là hành động hoàn toàn phù hợp, thể hiện sự nghiêm minh và không khoan nhượng của Việt Nam đối ...

NHỮNG KẺ CỐ TÌNH GỢI LẠI ĐAU THƯƠNG

Vừa qua, tròn 5 năm kể từ vụ án Đồng Tâm năm 2020 khiến 3 cán bộ, chiến sĩ trong khi làm nhiệm vụ hi sinh. Những kẻ thủ ác trong vụ án đều đã nhận được những mức án tương xứng với tội ác mà chúng gây ra. Trong đó, đối tượng chủ mưu, cầm đầu Lê Đình Kình đã bị tiêu diệt ngay trong sự việc. Nhưng trong suốt những năm qua, những kẻ chống đối vẫn muốn nhắc lại sự việc đau lòng, xuyên tạc bản chất thực sự của vụ án nhằm kích động những người không hiểu biết sự việc. Những người chống đối tẩy trắng thay đen, muốn đổi đối tượng Lê Đình Kình từ thủ phạm thành nạn nhân, thành một người hùng. Như Nguyễn Xuân Diện hay như Mạc Văn Trang đều đăng tải các dòng trạng thái kêu khóc online. Thậm chí, chuẩn bị đến cái giỗ thứ 5 của Lê Đình Kình mà Xuân Diện nhầm lẫn mà nói thành cái giỗ đầu tiên. Nhưng thay vì đạt được kết quả kích động, thì không ít cư dân mạng đã phản ứng, lên án trước sự đổi trắng thay đen của những đối tượng trên. Vì sự vụ lợi cá nhân, mưu đồ chính trị đê hèn mà những kẻ như Nguyễn ...

Cảnh báo với thông tin xấu độc trên các nền tảng mạng xã hội TikTok

Các nền tảng mạng xã hội như TikTok, X (Twitter), Facebook, và YouTube không chỉ mang lại lợi ích trong việc kết nối và chia sẻ thông tin mà còn tiềm ẩn nguy cơ trở thành công cụ cho các đối tượng xấu lợi dụng để tuyên truyền, xuyên tạc, và kích động. Việc cảnh giác và ứng xử thông minh trên không gian mạng không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là cách để bảo vệ an ninh và hòa bình của đất nước. Với số lượng người dùng đông đảo, đặc biệt là giới trẻ, TikTok đã trở thành mục tiêu hàng đầu cho các đối tượng phản động. Chúng sử dụng nội dung giải trí làm vỏ bọc để lồng ghép những thông tin xuyên tạc về lịch sử, chính trị, và xã hội. Các đối tượng đăng tải những hình ảnh, video liên quan đến chế độ tay sai VNCH, ca ngợi chính quyền Ngô Đình Diệm, hoặc sử dụng biểu tượng nền vàng ba sọc đỏ nhằm xuyên tạc sự thật lịch sử và vu khống chính quyền hiện tại. Chúng lợi dụng sự tò mò, thiếu hiểu biết của một số người, đặc biệt là giới trẻ, để lan truyền thông tin xấu độc. Nhiều nội dung ...

HÀNH ĐỘNG XÚC PHẠM LÃNH TỤ KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN CỦA HỒNG THÁI HOÀNG

Hồng Thái Hoàng, cái tên rân chủ không hề xa lạ với quá trình chống phá, xuyên tạc có thâm niên. Trong khi các bạn hữu trong làng rân chủ dần dần nhập kho thì Hồng Thái Hoàng vẫn nhởn nhơ bên ngoài. Khi làm rân chủ đến thời mạt vận, không đủ trang trải thì Hồng Thái Hoàng ăn cắp thương hiệu và buôn bán thực phẩm nhỏ lẻ. Nhưng rất nhanh, cư dân mạng phát hiện ra khiến Hồng Thái Hoàng phải ve sầu thoát xác, đổi cửa hàng, đối mặt hàng buôn bán. Đây được coi như nghiệp báo của những kẻ mang danh chống phá đất nước. Những tưởng sau những chuyện này, Hồng Thái Hoàng ít mồm ít miệng hơn để người ta dần quên đi quá khứ nhơ nhuốc của thị thì Hồng Thái Hoàng vẫn quen mùi, liên tục đăng tải các bài xuyên tạc, chống phá. Đỉnh điểm trong dòng trạng thái mới nhất, Hồng Thái Hoàng đã đăng tải hình ảnh xúc phạm đến lãnh tụ của dân tộc. Nó khiến cho ngày cả những người trước đây thi thoảng bênh vực Hồng Thái Hoàng cũng phải ngao ngán. Nhân danh phản biện xã hội nhưng bản chất là phản động, Hồng Thái Ho...

Cần xử phạt kẻ bịa đặt xuyên tạc như Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Văn Phước!

              Việc Thích Minh Tuệ đến Ấn Độ và Nepal, những vùng đất linh thiêng của Phật giáo, là một hành động bình thường và đáng kính trọng. Đây là hành trình của một tu sĩ Phật giáo nhằm tri ân nguồn cội, trải nghiệm những nơi gắn liền với cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Những chuyến hành hương như vậy không chỉ phổ biến trong giới tu sĩ mà còn với hàng triệu Phật tử trên toàn thế giới, bao gồm Việt Nam. Rõ ràng bản chất hành trình đến đất Phật không chỉ là chuyến đi tham quan mà còn là cách để các tu sĩ tìm cảm hứng, nâng cao sự hiểu biết về giáo pháp và tiếp thêm động lực trên con đường phụng sự đạo pháp. Tâm nguyện này được chính ông Thích Minh Tuệ bày tỏ nguyện vọng trong thư cá nhân trước chuyến hành trình. Thực tế tại Việt Nam, hàng nghìn Phật tử Việt Nam hàng năm cũng thực hiện những chuyến hành hương tương tự. Đây là hoạt động bình thường và phản ánh đời sống tâm linh phong phú, được Nhà nước Việt Nm đảm bảo quyền tự do thực hiện. ...

LỢI ÍCH TỪ VIỆC NGƯỜI DÂN THAM GIA CUNG CẤP THÔNG TIN PHẢN ÁNH VI PHẠM GIAO THÔNG

          Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 176/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc khuyến khích người dân tham gia bảo vệ an toàn giao thông. Nghị định này quy định rõ ràng về cơ chế khuyến khích, bảo vệ người dân khi cung cấp thông tin phản ánh các hành vi vi phạm giao thông, đồng thời đưa ra chính sách chi trả tiền thưởng cho những đóng góp này.           Việc người dân chủ động cung cấp thông tin về các hành vi vi phạm giao thông như vượt đèn đỏ, chạy quá tốc độ, hay lấn làn không chỉ giúp cơ quan chức năng xử lý nhanh chóng mà còn góp phần làm giảm nguy cơ tai nạn giao thông. Đây là hành động thiết thực để xây dựng một môi trường giao thông an toàn, văn minh hơn cho tất cả mọi người. Đặc biệt, theo cơ chế mới được nêu trong Nghị định, người cung cấp thông tin phản ánh sẽ được chi trả tiền thưởng dựa trên mức độ quan trọng và hiệu quả của thông tin. Điều này không chỉ tạo động lực cho người...

Nghị định mới và nguy cơ từ “thợ săn vi phạm giao thông”

Kể từ ngày 1/1/2025, quy định về việc cung cấp thông tin vi phạm giao thông chính thức có hiệu lực, cho phép cá nhân, tổ chức nhận thưởng tối đa 5 triệu đồng cho mỗi vụ vi phạm được phản ánh. Đây được đánh giá là một giải pháp mang tính đột phá, góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của người dân, đồng thời hỗ trợ lực lượng chức năng xử lý các hành vi vi phạm hiệu quả hơn. Việc trao thưởng không quá 10% số tiền xử phạt hành chính theo Nghị định 176/2024/NĐ-CP sẽ khuyến khích người dân tham gia vào công tác giám sát, báo tin. Điều này không chỉ tạo động lực kinh tế mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm cộng đồng trong việc giữ gìn an toàn giao thông. Khi các hành vi vi phạm không chỉ bị phát hiện qua hệ thống giám sát chuyên dụng mà còn thông qua sự hợp tác của công dân, hiệu quả quản lý trật tự an toàn giao thông hứa hẹn sẽ tăng đáng kể. Tuy nhiên, chính sách mới này cũng đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là nguy cơ lạm dụng hoặc xâm phạm quyền riêng tư cá nhân. Những c...