Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Tôn Giáo

YÊU TỔ QUỐC THÌ CẤM SAO ĐƯỢC

  Trên trang “Thanh niên Công giáo” có đăng tải bài viết “Cộng sản rất thèm muốn được treo cờ đỏ trong khuôn viên nhà thờ Công giáo” mà thấy bản chất phá hoại, p.h.ả.n đ.ộ.n.g của cái trang này. Xin thưa rằng không ai có quyền cấm đoán người Công giáo thể hiện tình yêu Tổ quốc, bởi Tổ quốc là linh thiêng. Việc treo những lá cờ Tổ quốc không chỉ thể hiện niềm tự hào dân tộc mà còn thể hiện là công dân của một quốc gia hòa bình, độc lập, tự do, tự chủ, tự lực, tự cường. Người Công giáo cũng là công dân của nước Việt Nam, là một bộ phận không thể tách rời trong khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Một người giáo dân tốt thì trước hết phải là người công dân tốt. Mọi hành vi cấm đoán hoặc phán xét, ngăn chặn người Công giáo Việt Nam thể hiện tình yêu Tổ quốc là trái với ý Chúa, là phản bội lại tổ quốc, nhân dân, xúc phạm tổ quốc, nhân dân. Hành vi phản đối treo cờ Tổ quốc hoặc hành vi lén lút xúi giục các giáo dân lén lút gỡ bỏ cờ Tổ quốc treo tạ

PHÁP LUÂN CÔNG- CHÍNH ĐẠO HAY CHỈ LÀ TRÒ BỊP?

               Hiện nay có 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Tôn giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông Miếu, Bàlamôn giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn và Bửu Sơn Kỳ Hương). Pháp luân công không phải tôn giáo, tín ngưỡng, cũng không có sự sáng tạo nào kể cả kết quả nghiên cứu khoa học hay lý thuyết tư tưởng hệ, mà chỉ dựa trên cơ sở vay mượn, cắt xén của các tôn giáo khác để hình thành. Cụ thể, Pháp luân công tự cho mình là một hệ phái Phật giáo, nhưng các bài tập theo Pháp luân công bản chất là sự tạp pha theo lịch sử khí công đã được nhà sư Phật giáo, võ sỹ Đạo giáo và học giả Nho giáo luyện tập từ xa xưa, xem như một hình thức cải thiện tinh thần, đạo đức và thể chất. Mục đích của hoạt động Pháp luân công hiện nay là lợi dụng việc rèn luyện sức khỏe của các bài thể dục dưỡng sinh, đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan

Tự do tôn giáo ở Việt Nam qua góc nhìn lễ hội

                 Theo Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), hằng năm tại nước ta diễn ra 7.966 lễ hội, trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử-cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo, 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài, 41 lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch. Đời sống văn hóa, tinh thần của người dânViệt Nam rất phong phú với nhiều nghìn lễ hội diễn ra ở quy mô toàn quốc hoặc tỉnh, huyện, làng, xã. Lễ hội dân gian (hay còn gọi là lễ hội truyền thống) được tổ chức nhằm tôn vinh những người có công với đất nước, làng xã, cộng đồng, thờ cúng các vị thần, thánh. Tiêu biểu là Lễ hội Đền Hùng, Hội Đền Trần Nam Định, Hội Gióng, Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ… Lễ hội lịch sử – cách mạng gắn với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước nhằm ghi nhận những sự kiện quan trọng của đất nước để tôn vinh những danh nhân, những vị anh hùng dân tộc. Đó là các sự kiện như   Lễ hội Làng Sen (Nghệ An), Lễ hội Kỷ niệm ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc Khánh 2/9, Lễ hội thả hoa trên sông Thạch Hãn (

“ÂM MƯU THÙ ĐỊCH, CHIA RẼ, KÍCH ĐỘNG, LY KHAI, KHỦNG BỐ CỦA TỔ CHỨC FULRO LƯU VONG”

               Các tổ chức FULRO lưu vong ở Mỹ đã kích động biểu tình, gây rối an ninh trật tự vào các năm 2001, 2004 nhằm dựng lên cái gọi là “Nhà nước Đêgar tự trị ở Tây Nguyên” theo kịch bản của các thế lực thù địch chống Việt Nam. Với tinh thần đoàn kết cùng nhau chăm lo và giữ gìn sự bình yên cho mảnh đất Tây Nguyên, bà con ở các buôn làng cùng với chính quyền và các lực lượng vũ trang ở địa phương đã đập tan âm mưu phá hoại của thế lực thù địch và FULRO lưu vong. Tuy nhiên, được sự hà hơi, tiếp sức của các thế lực thù địch chống phá Việt Nam, các tổ chức FULRO lưu vong không từ bỏ và luôn ấp ủ, mưu đồ “ly khai, tự trị ở Tây Nguyên”. Để thực hiện âm mưu, chúng đã dùng nhiều thủ đoạn kích động tư tưởng, dân tộc hẹp hòi, xuyên tạc chính sách của Đảng và Nhà nước tập trung xúi dục, phá hoại tư tưởng, khoét sâu những mâu thuẫn, khuếch trương phóng đại những sai sót của chính quyền trong việc thực hiện chính sách ở địa phương, cho rằng “Việt Nam phân biệt đối xử với người dân tộc thiểu

THỰC HƯ CÂU CHUYỆN XÁ LỢI TÓC PHẬT?

               Trong mấy ngày qua, những hình ảnh, video về “xá lợi tóc Phật” tại Chùa Ba Vàng khiến cộng đồng mạng quan tâm, bình luận rất nhiều. Hàng nghìn người hiếu kỳ ở nhiều tỉnh đã đổ về đây để “chiêm ngưỡng” cái mà nhà sư Thích Trúc Thái Minh quảng bá rằng là 1 trong 8 sợi tóc mà Đức Phật đã tặng cho hai thương gia người Myanmar từ hơn 2.600 năm trước. Thậm chí, để câu chuyện có vẻ huyền diệu hơn, trên facebook của nhà sư này và fanpage của chùa Ba Vàng còn khẳng định: "xá lợi tóc của Đức Phật có khả năng chuyển động như một vật thể sống"; “uyển chuyển qua trái, qua phải, quay tròn, cong lên rồi cụp xuống mà không hề có một sự tác động nào”. Những nội dung trên nhanh chóng dấy lên sự tranh cãi trong cộng đồng mạng. Có nhiều người cho rằng, 8 sợi tóc của đức Phật là quốc bảo của Myanmar, liệu họ có dễ dàng cho nhà sư Thích Trúc Thái Minh mượn về, công khai cho Phật tử đến chiêm ngưỡng, vái lạy như thế hay không? Thậm chí, có nhiều người cho rằng, việc nhà sư miêu tả sợ

TÌM TIẾNG NÓI CHUNG TRONG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO GIỮA VIỆT NAM - HOA KỲ

             Cuộc gặp ý nghĩa trong tháng 12 vừa qua giữa Thứ Trưởng Bộ Nội Vụ Vũ Chiến Thắng và ngài đại sứ Mỹ không chỉ là dịp để thể hiện tình hữu nghị giữa hai quốc gia mà còn là cơ hội để định hình rõ hơn về hướng đi trong giải quyết vấn đề tôn giáo. Việc thống nhất và cam kết trong việc tôn trọng những điểm còn khác biệt ở mỗi nước đã tạo ra nền tảng vững chắc cho sự hợp tác xây dựng, đồng thời góp phần vào việc hiểu rõ hơn về thực tế đời sống tôn giáo tại cả hai quốc gia. Đại sứ Marc E. Knapper vui mừng khi được chia sẻ thông tin về các hoạt động của Đoàn liên ngành và chức sắc tôn giáo của Việt Nam tại Hoa Kỳ. Việc gặp gỡ và làm việc chặt chẽ với cơ quan, tổ chức, và cá nhân ở Hoa Kỳ không chỉ là một cơ hội để trao đổi thông tin đa dạng về đời sống tôn giáo tại Việt Nam mà còn làm tăng cường sự hiểu biết và tôn trọng đối với văn hóa, tôn giáo của nhau. Trong không khí trao đổi cởi mở, Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng và Đại sứ Marc E. Knapper đã đồng lòng cam kết duy trì việc trao đổi

“KHOÁC ÁO CHỨC SẮC” ĐỂ CHIA RẼ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

          Trước khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (năm 2003), Việt Nam có 06 tôn giáo, 13 tổ chức tôn giáo với 20.929 cơ sở thờ tự tôn giáo, 34.181 chức sắc, 78.913 chức việc, 17.4 triệu tín đồ. Sau 20 năm, Việt Nam có khoảng 27 triệu tín đồ, 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân hoặc cấp chứng nhận đăng ký hoạt động với khoảng 60 ngàn chức sắc, 150 ngàn chức việc, 30 ngàn cơ sở thờ tự. Nhiều địa phương trên cả nước, chức sắc và tín đồ sinh sống đã được tạo điều kiện cấp hàng trăm ha đất để xây dựng cơ sở thờ tự như Đắk Lắk được giao hơn 11.000m2 đất cho Toà Giám mục Buôn Ma Thuột, Quảng Trị giao thêm 15ha đất để cho Giáo xứ La Vang… Các ngày lễ lớn của các tôn giáo, gần đây là lễ Giáng sinh, Noel 2023 của Công giáo và Tin Lành đã được lãnh đạo Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương chúc mừng, thăm hỏi, tặng quà, động viên. Ấy vậy mà, đi ngược lại với chủ trương của Đảng, Nhà nước và đường hướng hoạt động của các tôn giáo, một số kẻ lại ”khoác áo ch

Lễ Giáng sinh – Minh chứng sinh động về tự do, tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam

              Lễ Giáng sinh hay còn gọi là Noel ở Việt Nam thường diễn ra từ tối 24 đến hết ngày 25/12, là thời điểm để mọi người có thể đi lễ, vui chơi, tặng quà và gửi cho nhau những lời chúc tốt đẹp. Tại Việt Nam, lễ Giáng sinh không chỉ dành cho những người theo đạo Thiên Chúa mà giờ đây đã trở thành dịp vui chơi của nhiều người, nhất là với giới trẻ. Qua đó, lễ Giáng sinh góp phần tạo nên một bức tranh đa sắc màu về tự do, tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, thể hiện tinh thần đại đoàn kết toàn dân. Thực tiễn đó phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, vu cáo Việt Nam không có tự do, dân chủ, nhân quyền, vu cáo Việt Nam “đàn áp tôn giáo”… Điều 18, Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị nêu rõ: “Quyền tự do của cá nhân thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình chỉ phải chịu các giới hạn, chẳng hạn như các giới hạn được luật pháp quy định và các giới hạn cần thiết để bảo vệ an toàn, trật tự, sức khỏe xã hội, hay tinh thần hoặc các quyền cơ bản v

Những thành tựu bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

          Cùng với quá trình đổi mới đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến mới. Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đã và đang đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của đông đảo quần chúng nhân dân và có những đóng góp tích cực đối với đời sống xã hội.           Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời và là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo. Theo số liệu từ Ban Tôn giáo Chính phủ, hiện Nhà nước đã công nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo, với trên 26,5 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số cả nước, hơn 54 nghìn chức sắc, trên 135 nghìn chức việc và gần 30 nghìn cơ sở thờ tự. Các tôn giáo có đông tín đồ nhất là: Phật giáo - khoảng trên 14 triệu tín đồ, Công giáo - khoảng 7 triệu tín đồ, Phật giáo Hòa Hảo - khoảng 1,5 triệu tín đồ, Tin lành - khoảng 1,21 triệu tín đồ; Cao Đài - khoảng trên 1,1 triệu tín đồ. Ngoài ra, ở Việt Nam còn có các tôn giáo khác như: Hồi giáo, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bà La Môn, Bửu S

CHIẾC ÁO KHÔNG LÀM NÊN THẦY TU

          Dân gian ta có câu: "Chiếc áo không làm nên thầy tu", đó chính là lời nhắc nhở chúng ta trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đừng vội đánh giá người khác thông qua hình thức bề ngoài. Câu thành ngữ này có lẽ đúng với Thích Tuệ Sỹ, người khoác lên người bộ áo nâu giản dị đã chắc gì là một thầy tu “chính hiệu”? Mấy ngày nay trước sự ra đi của Thích Tuệ Sỹ, đám dân chủ như Việt Tân, rfa hay Chân trời mới lại tỏ ra tiếc thương, bấn loạn điên cuồng bày tỏ nỗi niềm xót xa. Nhưng liệu sự “đau thương” ấy có giành cho Thích Tuệ Sỹ mang danh thầy tu sống tốt đời đẹp đạo hay không, hay đó chính là “tù nhân lương tâm” núp bóng áo thầy tu?           Từng là giáo sư đại học, người truyền cảm hứng học tập và phấn đấu cho biết bao người, đáng lẽ ra Thích Tuệ Sỹ phải nhận ra trách nhiệm và bổn phận của người tu hành là phải luôn sống không chỉ tốt đời mà còn đẹp đạo, Thích Tuệ Sĩ lại chọn con đường trái ngược hẳn với chân lí Phật dạy. Thích Tuệ Sĩ đã hai lần đi tù về hoạt động chống ch

Việt Nam đóng góp tích cực bảo đảm quyền tự do tôn giáo

Xây dựng các báo cáo, soạn các thư ngỏ, kiến nghị sai sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhân danh tự do tôn giáo để thực hiện các mưu đồ đen tối nhằm chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam… là hàng loạt chiêu trò quen thuộc được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, những thành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế công nhận, đánh giá cao đã là câu trả lời rõ ràng nhất về việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi tầng lớp nhân dân. Năm 2023 chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng khẳng định những đóng góp tích cực của Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ và thúc đẩy  quyền con người  nói chung, quyền  tự do tín ngưỡng, tôn giáo  nói riêng ở cả cấp độ quốc tế và quốc gia.                Tiêu biểu có thể kể đến: Ngày 3/4, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna (VDPA) do Việt Nam đề

Đời sống Công giáo - thực tiễn sinh động phản bác các luận điệu sai trái

Trong hai ngày 11 và 12/10/2023, tại Hà Nội, hơn 400 linh mục, tu sỹ và giáo dân tiêu biểu đã tham dự Đại hội đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng và bảo vệ Tổ quốc lần thứ VIII. Vai trò, vị trí của tổ chức Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam trong xã hội và khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được khẳng định. Đại hội được tổ chức một lần nữa khẳng định vị trí đồng bào các tôn giáo, trong đó có đạo Công giáo là một bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, gắn bó, đoàn kết, đồng hành cùng dân tộc. Thực tiễn đó cũng là minh chứng sinh động phản bác luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch. Đồng bào Công giáo đồng hành cùng dân tộc Khi nói đến văn hóa của một dân tộc hay khu vực, không thể không nhắc đến bộ phận cấu thành là tôn giáo. Giá trị văn hóa của tôn giáo thể hiện ở niềm tin, các nguyên tắc đạo đức, các giá trị, những di sản hữu hình và vô hình. Quá trình hình thành, phát triển giáo lý, các nguyên tắc, giáo luật của tôn giáo dần ảnh hưởng,

CẢNH GIÁC VỚI HÌNH THỨC MỚI TRONG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUÂN CÔNG

Pháp luân công (PLC) còn có tên gọi khác là Pháp luân đại pháp do Lý Hồng Chí (sinh năm 1952 tại Cát Lâm, Trung Quốc) lập ra năm 1992. PLC không phải tôn giáo, không có giáo lý, giáo luật, cấu trúc tổ chức, nhà cầu nguyện… Thời gian qua, bên cạnh việc sử dụng các hình thức tuyên truyền, lôi kéo người tham gia PLC như trực tiếp tán phát tờ rơi, tặng đĩa CD, sách, quà tặng qua bưu điện... thì hiện nay các đối tượng PLC còn sử dụng hình thức mới là gửi kèm "quà tặng" (đồ vật liên quan đến PLC) cho khách đặt mua hàng online. Với hình thức trên, sau khi chốt đơn hàng các đối tượng sẽ nhắn tin đường link về PLC và gửi "quà tặng" kèm theo hàng hóa được đặt mua, gồm một số đồ vật như: Chuỗi nhựa hình bông sen (dạng móc khóa) có gắn miếng nhựa mika có ghi chữ: “PHÁP LUÂN ĐẠI PHÁP HẢO”, dòng chữ tượng hình, đường link, tài liệu tuyên truyền về PLC. Khuyến cáo người dân cần nêu cao tinh thần cảnh giác, nhận diện rõ bản chất của PLC, kịp thời phát hiện, trình báo với lực lư

KHÔNG TÔN GIÁO, TÍN ĐỒ TÔN GIÁO NÀO ĐƯỢC ĐỨNG NGOÀI PHÁP LUẬT

Đã từ lâu, trong thực hiện “diễn biến hòa bình” các thế lực thù địch, phản động thường xuyên lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Việt Nam. Họ thường căn cứ vào việc chính quyền, cơ quan chức năng của Việt Nam xử lý các cá nhân, tổ chức tôn giáo vi phạm hành chính trên các lĩnh vực như đất đai, xây dựng, môi trường hay vi phạm trong các hoạt động tôn giáo để thông qua một vài trang mạng thiếu thiện chí ở hải ngoại lu loa tuyên truyền xuyên tạc, vu cáo rằng ở Việt Nam không có tự do tôn giáo, chính quyền Việt Nam hạn chế, thậm chí đàn áp tôn giáo. Ví dụ như, mới đây, trang “Bàn Tròn Đa Tôn Giáo Việt Nam” phát video trực tiếp với nội dung xuyên tạc, nói xấu, vu cáo chính quyền Việt Nam đàn áp các tổ chức tôn giáo của người dân tộc thiểu số; ngăn cấm quyền tự do tôn giáo của người dân, bắt giữ trái pháp luật các nhà hoạt động chính trị... Chúng ta chẳng lạ gì cái “điệp khúc” đã cũ mèm này. Dù bằng luận điệu, chiêu thức gì, tinh vi, biến ảo đến đâu đi chăng nữa các thế lực thù địch, phản