Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2019
Mỹ xây nhà máy 1.500 tỷ sản xuất linh kiện ô tô ở Đà Nẵng Một nhà máy sản xuất linh kiện ô tô của Mỹ do Tập đoàn Key Tronic EMS đầu tư với số vốn gần 1.500 tỷ đồng sẽ được xây dựng ở Đà Nẵng vào tháng 3 tới đây. Ngày 28.2, Ban quản lý Khu công nghệ cao (KCNC) và các Khu công nghiệp (KCN) Đà Nẵng cho biết,Tập đoàn Key Tronic EMS (Mỹ) vừa được đơn vị này cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư 70 triệu USD để xây dựng nhà máy Sản xuất, lắp ráp thiết bị điện tử tại KCN Hòa Khánh mở rộng. Dự án trên có quy mô sản xuất 100 triệu sản phẩm đèn báo dùng cho xe cảnh sát, xe ưu tiên… để xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ, EU… Vào tháng 3 tới đây, Tập đoàn Key Tronic EMS sẽ triển khai việc xây dựng, cải tạo nhà xưởng. Đến tháng 5.2019, nhà máy sản xuất của Tập đoàn Key Tronic EMMS sẽ được lắp đặt thiết bị hoàn thiện và chính thức đi vào hoạt động trong tháng 8.2019. Trước đó như Dân Việt đã thông tin vào ngày hôm qua (27.2), một dự án khác của Mỹ để sản xuất linh kiện

CẦN BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC GIÁO HỘI CÔNG GIÁO

ĐTC khai mạc cuộc gặp gỡ về bảo vệ trẻ em trong Giáo Hội Sáng 21-2-2019, cuộc gặp gỡ về việc bảo vệ trẻ em trong Giáo Hội đã chính thức khai diễn tại Vatican và kéo dài đến trưa chúa nhật 24-2 tới đây, với sự tham dự của 190 vị, phần lớn là các chủ tịch HĐGM, các vị thủ lãnh các Giáo Hội Công Giáo nghi lễ Đông phương và 22 đại diện của các bề trên tổng quyền dòng nam và dòng nữ. G. Trần Đức Anh OP - Vatican  ĐTC và 14 vị lãnh đạo tại Tòa Thánh cùng với 5 Hồng Y cố vấn của ngài cũng hiện diện tại khóa họp tại Hội trường Thượng HĐGM ở Nội thành Vatican.  Sau kinh nguyện mở đầu lúc 9 giờ, mọi người đã xem một video chứng từ của các nạn nhân bị giáo sĩ lạm dụng tính dục: một người nam từ Nam Mỹ, một phụ nữ Phi châu, người thứ 3 là một đàn ông từ Đông Âu, người thứ tư về Hoa Kỳ và thứ năm là một người đàn ông Á châu.   Lời dẫn nhập của ĐTC  Tiếp đến là lời dẫn nhập của ĐTC. Ngài mời gọi mọi người cùng nhau lắng nghe Chúa Thánh Linh và, dưới sự hướng dẫn của Chúa, ngoan ngoã

Giáo hội Công giáo qua các con số

Trên cả thế giới có chừng 1,2 tỷ người theo Thiên Chúa Giáo La Mã hay Công giáo, căn cứ vào số liệu của Vatican. Hiện nay, trên 40% người theo đạo Công giáo sống tại châu Mỹ La-tinh, nhưng số các giáo phận có thành viên ngày càng tăng đang ở về châu Phi. Các nước vùng Nam Mỹ hiện có 483 triệu người Công giáo, bằng 41,3% tổng số toàn cầu. Trong 10 nước nhiều người Công giáo nhất thế giới thì bốn nước ở vùng Nam Mỹ. Riêng Brazil là nước có đông người Công giáo, với 150 triệu tín đồ. Tại châu Âu, nước có đông tínn đồ nhất là Ý, với 57 triệu, và tại châu Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo có 36 triệu. Từ 1970, có sự dịch chuyển mạnh trong Công giáo, theo hướng càng về Nam Bán cầu càng đông tín đồ, còn vùng châu Âu thì giảm. Phải chăng khoa học càng phát triển thì tôn giáo càng thất thế? Tại châu Phi, đây là sự bùng nổ lớn, từ 45 triệu năm 1970 lên 176 triệu trong năm 2012. Châu Á cũng là nơi người theo Thiên Chúa Giáo La Mã tăng mạnh, với con số 137 triệu

VIỆT NAM XỨNG ĐÁNG LÀ TẤM GƯƠNG SÁNG VỀ CẢI CÁCH

2 điều khiến ông Kim Jong-un muốn đến Việt Nam Ông Kim Jong-un được cho là sẽ thích thú khi chứng kiến xã hội và nền kinh tế của Việt Nam. Việt Nam là một trong những quốc gia tăng trưởng kinh tế nhanh nhất châu Á (ảnh minh họa) Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ  Donald Trump  sẽ gặp nhau tại hội nghị thượng đỉnh lần 2 tại Việt Nam ngày 27-28/2. Cả thế giới sẽ hướng sự tập trung vào các cuộc đàm phán về vấn đề phi hạt nhân của 2 nhà lãnh đạo, nhưng ông Kim cũng sẽ dành sự quan tâm của mình cho nước chủ nhà Việt Nam. Kim Jong-un có thể sẽ thích những gì ông thấy ở Việt Nam, BBC đưa tin. Kể từ năm 1986, Việt Nam đã mở cửa nền kinh tế và là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất châu Á. Ngân hàng Thế giới cho biết GDP của Việt Nam có thể đạt 6,6% trong năm nay. Việc được lựa chọn tổ chức một hội nghị thượng đỉnh lớn như vậy là một dấu hiệu cho thấy Việt Nam đã đi một chặng đường dài kể từ khi kết thúc  Chiến tranh Việt Nam  năm 1975. Mộ

Đạo Công giáo bên bờ vực suy thoái

Cựu Hồng y Mỹ bị tước áo linh mục do xâm hại trẻ vị thành niên Ông McCarrick. Ảnh: BBC. VTV.vn - Cựu Hồng y Mỹ McCarrick đã bị buộc phải từ bỏ giáo phẩm của mình trong Giáo hội Công giáo, sau khi ông bị kết tội xâm hại tình dục nhiều trẻ vị thành niên và người lớn. Hồi tháng 7, ông McCarrick, 88 tuổi, trở thành giáo sĩ cao cấp đầu tiên của Giáo hội Công giáo sau gần 100 năm bị tước danh hiệu Hồng y Mỹ. Giờ ông trở thành chức sắc cao cấp nhất của Giáo hội bị buộc hoàn tục trong thời hiện đại. Những tội của ông đã trở nên nghiêm trọng hơn bởi "yếu tố tăng nặng của hành vi lạm dụng quyền lực". Bị buộc hoàn tục có nghĩa là ông McCarrick không còn có thể tự gọi mình là linh mục hay cử hành các bí tích. Các cáo buộc nhắm vào ông McCarrick có từ hàng chục năm trước khi ông vẫn còn đang vươn lên đứng đầu hàng giáo phẩm trong Giáo hội Mỹ. Theo Tổng giám mục Charles Scicluna - nhà điều tra của Vatican: "Quyết định buộc từ bỏ giáo phẩm này rất nghiêm trọng, nó thể