Trên cả thế giới có chừng 1,2 tỷ người theo Thiên Chúa Giáo La Mã hay Công giáo, căn cứ vào số liệu của Vatican.
Hiện nay, trên 40% người theo đạo Công giáo sống tại châu Mỹ La-tinh, nhưng số các giáo phận có thành viên ngày càng tăng đang ở về châu Phi.
Các nước vùng Nam Mỹ hiện có 483 triệu người Công giáo, bằng 41,3% tổng số toàn cầu.
Trong 10 nước nhiều người Công giáo nhất thế giới thì bốn nước ở vùng Nam Mỹ.
Riêng Brazil là nước có đông người Công giáo, với 150 triệu tín đồ.
Tại châu Âu, nước có đông tínn đồ nhất là Ý, với 57 triệu, và tại châu Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo có 36 triệu.
Từ 1970, có sự dịch chuyển mạnh trong Công giáo, theo hướng càng về Nam Bán cầu càng đông tín đồ, còn vùng châu Âu thì giảm. Phải chăng khoa học càng phát triển thì tôn giáo càng thất thế?
Tại châu Phi, đây là sự bùng nổ lớn, từ 45 triệu năm 1970 lên 176 triệu trong năm 2012.
Châu Á cũng là nơi người theo Thiên Chúa Giáo La Mã tăng mạnh, với con số 137 triệu tín đồ, chiếm gần 12% số tín đồ toàn cầu.
Trên cả thế giới có chừng 1,2 tỷ người theo Thiên Chúa Giáo La Mã hay Công giáo, căn cứ vào số liệu của Vatican.
Hiện nay, trên 40% người theo đạo Công giáo sống tại châu Mỹ La-tinh, nhưng số các giáo phận có thành viên ngày càng tăng đang ở về châu Phi.
Các nước vùng Nam Mỹ hiện có 483 triệu người Công giáo, bằng 41,3% tổng số toàn cầu.
Trong 10 nước nhiều người Công giáo nhất thế giới thì bốn nước ở vùng Nam Mỹ.
Riêng Brazil là nước có đông người Công giáo, với 150 triệu tín đồ.
Tại châu Âu, nước có đông tínn đồ nhất là Ý, với 57 triệu, và tại châu Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo có 36 triệu.
Từ 1970, có sự dịch chuyển mạnh trong Công giáo, theo hướng càng về Nam Bán cầu càng đông tín đồ, còn vùng châu Âu thì giảm. Phải chăng khoa học càng phát triển thì tôn giáo càng thất thế?
Tại châu Phi, đây là sự bùng nổ lớn, từ 45 triệu năm 1970 lên 176 triệu trong năm 2012.
Châu Á cũng là nơi người theo Thiên Chúa Giáo La Mã tăng mạnh, với con số 137 triệu tín đồ, chiếm gần 12% số tín đồ toàn cầu.
Hồng y đoàn
Có 117 vị hồng y có quyền tham gia bầu chọn tân Giáo hoàng nhưng chỉ có 115 vị đến sự tuần họp của Hồng y đoàn lần này.
Khi Đức Giáo hoàng Benedict XVI tuyên bố từ nhiệm có 118 vị hồng y nhưng sau đó, Hồng y Lubomyr Husar, Tổng Giám mục hưu trí của Kiev tròn 80 tuổi trước ngày Giáo hoàng chính thức từ chức 28/2/2013 nên sẽ không còn quyền bỏ phiếu.
Có 117 vị hồng y có quyền tham gia bầu chọn tân Giáo hoàng nhưng chỉ có 115 vị đến sự tuần họp của Hồng y đoàn lần này.
Khi Đức Giáo hoàng Benedict XVI tuyên bố từ nhiệm có 118 vị hồng y nhưng sau đó, Hồng y Lubomyr Husar, Tổng Giám mục hưu trí của Kiev tròn 80 tuổi trước ngày Giáo hoàng chính thức từ chức 28/2/2013 nên sẽ không còn quyền bỏ phiếu.
Hôm 21/2, Hồng y Julius Riyadi Darmaatmadja, 78 tuổi, Tổng Giám mục hưu trí của Jakarta, Indonesia tuyên bố không đi Rome dự Hồng y đoàn vì lý do đau mắt.
Vụ từ chức của Hồng y Keith O'Brien từ Scotland, nhân vật cao cấp nhất của Công giáo tại Anh Quốc hôm 25/2, sau khi có cáo buộc về ‘hành vi sai trái với các tu sỹ nam’ cũng khiến ông không còn đại diện cho Liên hiệp Vương quốc Anh tại Hồng y đoàn.
Trong các vị Hồng y có quyền bỏ phiếu, 67 vị do Giáo hoàng Benedict XVI tấn phong, và 60 vị là người châu Âu trong đó có 21 vị người Ý.
Giáo luật của Vatican nói ai được rửa tội theo Công giáo đều có quyền được bầu chọn là Giáo hoàng.
Nhưng trong 600 năm qua, tân giáo hoàng nào cũng từ một hồng y mà lên.
Hiện có 10 vị Hồng y được cho là có cơ hội lớn, trong đó ba vị từ châu Âu.
Nhưng hiện cũng có các tin đồn đoán rằng tân Giáo hoàng có thể từ Nam Mỹ hoặc châu Phi. Châu phi - vùng đất nghèo khó nhất là mảnh đất màu mỡ cho các tôn giáo phát triển.
Nguồn: Vaticannews.va
Hôm 21/2, Hồng y Julius Riyadi Darmaatmadja, 78 tuổi, Tổng Giám mục hưu trí của Jakarta, Indonesia tuyên bố không đi Rome dự Hồng y đoàn vì lý do đau mắt.
Vụ từ chức của Hồng y Keith O'Brien từ Scotland, nhân vật cao cấp nhất của Công giáo tại Anh Quốc hôm 25/2, sau khi có cáo buộc về ‘hành vi sai trái với các tu sỹ nam’ cũng khiến ông không còn đại diện cho Liên hiệp Vương quốc Anh tại Hồng y đoàn.
Trong các vị Hồng y có quyền bỏ phiếu, 67 vị do Giáo hoàng Benedict XVI tấn phong, và 60 vị là người châu Âu trong đó có 21 vị người Ý.
Giáo luật của Vatican nói ai được rửa tội theo Công giáo đều có quyền được bầu chọn là Giáo hoàng.
Nhưng trong 600 năm qua, tân giáo hoàng nào cũng từ một hồng y mà lên.
Hiện có 10 vị Hồng y được cho là có cơ hội lớn, trong đó ba vị từ châu Âu.
Nhưng hiện cũng có các tin đồn đoán rằng tân Giáo hoàng có thể từ Nam Mỹ hoặc châu Phi. Châu phi - vùng đất nghèo khó nhất là mảnh đất màu mỡ cho các tôn giáo phát triển.
Nguồn: Vaticannews.va
Ở những đất nước khoa học phát triển thì niềm tin tôn giáo của người dân càng giảm sút. Lý trí con người ngày càng sáng tỏ, không còn mù quáng tin vào thánh thần nào nữa
Trả lờiXóa