Với việc 1 trường hợp đã tử vo.ng vì bệnh bạch hầu vừa được lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An thông tin cùng với nhiều trường hợp là F1 đã tiếp xúc gần, trong đó đã phát hiện 1 trường hợp dương tính đã cho thấy sự nguy hiềm của căn bệnh này. Theo như nhiều chuyên gia cho rằng, bệnh bạch hầu thậm chí còn nguy hiểm hơn dịch COVID-19 nếu không được tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch trình. Nhiều chuyên gia nghiên cứu đã cho rằng, bạch hầu là một trong những căn nguyên gây t.ử v.ong hàng đầu trong thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX, là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây qua đường hô hấp và có thể bùng phát thành dịch. Những năm đầu thế kỷ XXI đến nay, nhờ chương trình tiêm chủng, bệnh giảm rõ rệt và ít gặp hơn, tỷ lệ t.ử v.ong do đó cũng giảm nhiều. Bệnh gây nhiễm độc nặng do ngoại độc tố của vi khuẩn. Tổn thương chủ yếu là các màng giả ở họng, thanh quản, mũi. Bệnh bạch hầu có triệu chứng và dấu hiệu thường bắt đầu từ 2 đến 5 ngày sau khi bị nhiễm bệnh, cụ thể như: Giả mạc hai bên thành họng, có màu trắng ngà, xám, đen, dai, dính, dễ chảy máu; Đau họng và khàn giọng; Sưng hạch bạch huyết ở cổ; Khó thở hoặc thở nhanh; Chảy nước mũi; Sốt và ớn lạnh. Đây là một bệnh cấp cứu nên cần nhập viện ngay để điều trị và cách ly càng sớm càng tốt. Việc điều trị cần đảm bảo các nguyên tắc như: cách ly trong 10-14 ngày, nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường; kháng sinh diệt khuẩn; thuốc trung hòa độc tố càng sớm càng tốt; phát hiện sớm các biến chứng, xử lý kịp thời; chống tái phát và bội nhiễm; dinh dưỡng đầy đủ, nếu khó nuốt phải ăn bằng sonde dạ dày. Để phòng, chống bệnh bạch cầu, với trẻ em - diện người dễ mắc bệnh nhất và kể cả người lớn cần thực hiện nghiêm việc tiêm chủng đúng, đủ, theo lịch trình đã được chỉ định. Do là bệnh được lây qua đường hô hấp nên việc chủ động trong phòng, chống bệnh là đặc biệt quan trọng như trong công tác phòng, chống dịch COVID-19. Bên cạnh các niện pháp phòng chống bệnh của các cơ quan, trường học, bệnh viện, công sở thì mỗi người dân cần tuyệt đối không được chủ quan và nâng cao ý thức trong công tác phòng, chống với bệnh bạch hầu, thực hiện việc khử khuẩn, đeo khẩu trang ở nơi đông người, nơi công cộng, tại khu vực công sở, trường học, bệnh viện… Đừng chủ quan vì nhìn vào dịch COVID-19 đề biết hậu quả khủng khiếp mà nó đã gây ra nguy hiểm như thế nào.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét