Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Sáng-thế Ký 19:32

Căn nguyên dân Mô-áp và dân Am-môn  30 Lót ở Xoa thì sợ hãi, nên cùng hai con gái mình bỏ đó mà lên núi, ở trong một hang đá kia.  31 Cô lớn nói cùng em mình rằng: Cha ta đã già, mà không còn ai trên mặt đất đến sánh duyên cùng ta theo như thế thường thiên hạ.  32 Hè! Chúng ta hãy phục rượu cho cha, và lại nằm cùng người, để lưu truyền dòng giống cha lại.  33 Đêm đó, hai nàng phục rượu cho cha mình; nàng lớn đến nằm cùng cha ; nhưng người chẳng hay lúc nào nàng nằm, lúc nào nàng dậy hết. 34 Qua ngày mai, chị nói cùng em rằng: Nầy, đêm hôm qua ta đã nằm cùng cha rồi; hôm nay chúng ta hãy phục rượu cho cha nữa, rồi em hãy lại nằm cùng người, để lưu truyền dòng giống cha lại. 35 Đêm đó, hai nàng lại phục rượu cho cha mình nữa, rồi nàng nhỏ thức dậy lại nằm cùng cha ; nhưng người chẳng hay lúc nào nàng nằm, lúc nào nàng dậy hết. 36 Vậy, hai con gái của Lót do nơi cha mình mà thọ thai.  37 Nàng lớn sanh được một con trai, đặt tên là Mô-áp; ấy là tổ phụ của dân Mô-áp đến bây giờ.

Thượng Hội Đồng bỏ lỡ một cơ hội để xin lỗi về nạn lạm dụng tình dục

Vatican, 27/10/2018 (MAS) – Hơn 250 giám mục Công Giáo từ trên khắp thế giới đang họp tại Vatican trong Tháng 10 này đã bỏ lỡ một cơ hội để giải quyết vấn đề khủng hoảng lạm dụng tình dục toàn cầu, Đức Tổng Giám Mục Charles Chaput Tổng Giáo Phận Philadelphia nói. “Tôi mong ước rằng chúng ta có thể có nhiều thời gian hơn để không chỉ nói về (cuộc khủng hoảng) mà còn phải xin lỗi người dân về điều đó”, Đức Tổng Giám Mục Chaput nói, Ngài là một trong những đại biểu được Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ bầu chọn để tham gia vào  Thượng Hội Đồng Giám Mục  về giới trẻ, niềm tin và sự biện phân ơn gọi. “Sự kháng cự của một số vị giám mục” có nghĩa là cuộc khủng hoảng lạm dụng hoàn toàn vắng bóng khỏi các cuộc thảo luận, Ngài nói với CNS. “Một số vị cho rằng (vụ lạm dụng tình dục) thật sự là một vấn đề của thế giới Phương Tây”. Nhưng “dường như đối với tôi thì đó là một vấn đề thuộc bản chất con người, và thật quan trọng đối với Giáo Hội để nói về đi

Lối sống của người Công giáo Việt Nam

Lối sống của người Công giáo Việt Nam: Quá trình từ theo đạo, giữ đạo đến sống đạo Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào trong cuộc sống cũng có quá trình sinh thành và phát triển. Lối sống của người Công giáo Việt Nam qua gần 500 năm truyền giáo cũng biến đổi với những cấp độ khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi muốn tìm hiểu lối sống của người Công giáo Việt Nam với quá trình từ  theo đạo, giữ đạo  đến  sống đạo . 1.     1.   Muôn ngàn lý do theo đạo T heo đạo  hay còn gọi là  đi đạo  chính là hiện tượng  một người được chịu phép Rửa (Bí tích Thanh tẩy- Sacrament of Purification) để gia nhập đạo Công giáo. Song cùng chỉ hiện tượng này, trong từng trường hợp cụ thể cũng có những tên gọi riêng. Trẻ em nhà có đạo đi chịu phép Rửa còn được gọi là “đi chịu đạo”. Còn người lớn bất kể không tôn giáo hay là tín đồ của tôn giáo khác thì gọi là “trở lại đạo”. Nhưng việc theo đạo Công giáo ở mỗi người lại có những lý do riêng Số khá đông người Công giáo Việt Nam theo đạo một cách t

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao?

Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi hành quyết chiến sỹ biệt động trên phố Sài Gòn? (VTC News) - Sau khi làm cả thế giới phẫn nộ vì bắn vào đầu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém, Nguyễn Ngọc Loan phải sống tiếp cuộc đời đầy bi thảm theo đúng luật nhân quả để trả giá cho tội ác man rợ mình gây ra...  (xem thêm)

NỖI SỢ HÃI MANG TÊN THIÊN CHÚA

Thiên Chúa đâu phải để sợ hãi Tại sao chúng ta không giảng về lửa hỏa ngục nữa? Đây là một câu thường dấy lên nơi nhiều người mộ đạo chân thành lo lắng rằng quá nhiều nhà thờ và linh mục đã quá dễ dãi với tội lỗi, quá phóng đại khi nói về lòng thương xót của Thiên Chúa. Có một niềm tin rằng nếu chúng ta rao giảng sự thật trần trụi về tội trọng, về cơn thịnh nộ của Thiên Chúa, và mối nguy rơi vào hỏa ngục, thì người ta sẽ đến nhà thờ nhiều hơn và giữ các giới răn hơn, nhất là giới răn thứ sáu. Sự thật sẽ giải thoát anh em, những người này lập luận như vậy, và sự thật đó là có những tội trọng và hậu quả đời đời cho tội lỗi. Cửa thiên đàng thì hẹp mà cửa hỏa ngục thì mở toang. Vậy tại sao chúng ta lại không còn giảng nhiều về mối nguy hỏa ngục? Và đâu là lý lẽ trong lập luận rằng giảng nhiều về tội trọng và hỏa ngục đem lại hiệu quả? Đe dọa thì có hiệu quả. Tôi lớn lên với kiểu rao giảng này và phải thừa nhận nó có tác động trên hành xử của tôi. Nhưng tác động đó có cả tốt

SỰ THẬT TRẦN TRỤI SAU LỚP ÁO THẦY TU

5 linh mục thay nhau lạm dụng tình dục các thiếu nữ khiếm thính bị đền tội Một nữ tu sĩ Công giáo La Mã đã bị bắt với lời cáo buộc là đã giúp 5 linh mục lạm dụng tình dục trẻ em câm điếc. Kosaka Kumiko bị áp giải đến tòa án. Nữ tu sĩ Kosaka Kumiko, 42 tuổi, được cho là đã giúp các linh mục che giấu việc họ lạm dụng tình dục các học sinh khiếm thính tại một cơ sở giáo dục dành cho trẻ câm điếc ở Lujan de Cuyo, một thành phố nằm cách thủ đô Buenos Aires của Argentina khoảng 620 dặm về phía tây bắc. Nhà chức trách đã bắt đầu điều tra nữ tu sĩ Kumiko khi một cựu học sinh cho biết bà ta đã bắt cô đóng bỉm để che dấu việc chảy máu sau khi cô bị hãm hiếp. Ít nhất 24 trẻ em đã công nhận việc mình bị lạm dụng. Kumico khi còn phục vụ tại trường chụp ảnh với học sinh. 2 linh mục Nicola Corradi (ngồi xe lăn) và Rev Horacio Corbacho (đứng bên trái), bị cảnh sát áp tải. Những trẻ em này cho biết chính các linh mục Nicola Corradi và Rev. Horacio Corbacho là người đã liên tục

LÍNH THỜI BÌNH

Có nhiều người thắc mắc Lính thời bình làm gì? Không chiến tranh cần chi Mà phải đi bộ đội? Lính thời bình "sướng lắm" Ôm súng ngắm trăng lên Đứng gác dưới màn đêm Cho Dân mình yên ngủ Những ngày mưa vần vũ Dội xuống rũ cành cây Hay nắng héo cả mây Mồ hôi dầy quân phục Lính thời bình chẳng quản Huấn luyện với thao trường Vì khẩu hiệu thân thương "Chiến trường không đổ máu!" Trên vùng cao biên giới Lính thời bình "rong chơi" Canh cột mốc chẳng rời Khó khăn không lời thán Phòng ở là chiếc lán Mưa ẩm sán bò lên Đông lạnh mỏng chăn mền Ấm chí bền không mỏi Chẳng bao giờ họ nói Những gian khổ của mình Họ là lính thời bình Tim mang hình Tổ quốc Ngoài Đảo xa thân thuộc Lính thời bình hát ca Họ coi đảo là nhà Nên phải xa rất nhớ Nơi ăn rồi chốn ở Chỉ sóng biển gió trời Rát mặt chẳng buông lơi Quyết không rời nhiệm vụ Rau xanh dù rất thiếu Nước ngọt chẳng có nhiều Cuộc sống khổ bao nhiêu Vẫn sớm chiều vui hát Rồi t