Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

TẠI SAO NGƯỜI TRẺ BỎ RƠI GIÁO HỘI?

Bản điều tra "Tại sao người trẻ rời bỏ Giáo hội?" Washington – Trong tuần này, Nhà xuất bản Đức Maria và Trung tâm nghiên cứu ứng dụng hoạt động tông đồ của đại học Georgetown (CARA) đã công bố một cuộc điều tra về vấn đề tại sao một số người trẻ rời bỏ Giáo hội. Theo kết quả điều tra được thực hiện với 214 người trẻ “cựu” Công giáo, độ tuổi trung bình của người trẻ rời bỏ Giáo hội là 13. 74% số người được phỏng vấn cho biết họ rời bỏ Giáo hội trong độ tuổi từ 10 đến 20. John Vitek, chủ tịch và giám đôc điều hành của Nhà xuất bản Đức Maria nói với hãng tin Công giáo CNA rằng những người trẻ cho biết họ đã bắt đầu đặt câu hỏi và những nghi ngờ về Công giáo ngay từ khi học lớp 5, có những người còn sớm hơn nữa. Nhiều người trẻ cũng cho biết họ không bao giờ nói về những nghi ngờ hayđặt câu hỏi với cha mẹ của họ hay những vị lãnh đạo Giáo hội. Những người trẻ “không tôn giáo” Nhiều người trẻ “cựu” Công giáo được phỏng vấn hiện nay xếp họ vào loại “không th

Linh mục Đặng Hữu Nam công khai là người của Tổ chức khủng bố Việt Tân

     Ngày 9/12/2018, linh mục Đặng Hữu Nam đã tham gia “HỘI LUẬN “VIỆT NAM & 70 NĂM TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN” được phát trực tiếp (livestream) trên trang Facebook Việt Tân (trang facebook của tổ chức phản động Việt Tân) cùng với các đối tượng Đỗ Hoàng Điềm - Chủ tịch băng đảng Việt Tân, Lê Công Định; Điếu Cày Nguyễn Văn Hải. Tại buổi livestream, Đặng Hữu Nam không ngớt xuyên tạc về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ở việt nam.      Hắn cho thấy sự tôn sùng với Lê Đình Lượng - đối tượng có số má của tổ chức phản động Việt tân đã bị chính quyền bắt và xử lý. Hắn cho rằng “tôi và anh Lê Đình Lượng đã biết nhau từ năm 2012 và chính anh Lê Đình Lượng đã hướng dẫn tôi rất nhiều trong đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền”. Điều đó có nghĩa rằng, với sự hướng dẫn của Lượng thì Nam và Lượng đã cùng nhau tiến hành các hoạt động chống phá và có sự chỉ đạo của tổ chức khủng bố Việt Tân. Với những hoạt động liên tiếp trong thơi gian gần đây như trả lời trực tiếp các cuộc phỏng vấn của t

Ở Châu Âu, họ lao động cật lực nhưng nhiều người không thể mua được nhà ở

Làn sóng biểu tình "Áo vàng" lan từ Pháp sang các nước châu Âu   Các cuộc biểu tình lấy cảm hứng từ phong trào “Áo vàng” bùng nổ ở Pháp từ tháng qua đã lan sang các quốc gia châu Âu khác như Bỉ và Hà Lan . Cuộc biểu tình lấy cảm hứng từ phong trào "Áo vàng" của Pháp đã lan sang Bỉ (Ảnh: Reuters) Ngày 8/12, cảnh sát Bỉ đã dùng vòi xịt nước và hơi cay nhằm vào những người biểu tình mặc áo vàng. Nhóm này biểu tình kêu gọi Thủ tướng Bỉ Charles Michel từ chức, nhưng căng thẳng đã leo thang trở thành bạo động. Họ ném gạch, đá, biển báo hiệu, pháo hoa, pháo sáng vào hàng rào cảnh sát đang cố chặn những phần tử quá khích bao vây văn phòng của ông Michel và các trụ sở hành chính cũng như tòa nhà Quốc hội Bỉ. Phát ngôn viên cảnh sát Bỉ Ilse Van de Keere nói rằng có khoảng 400 người biểu tình đã tụ tập ở khu vực này. Khoảng 100 người đã bị bắt giữ vì mang những vật nguy hiểm như pháo hoa để đụng độ với cảnh sát. Lý do để những người mặc áo vàng ra đường chưa

Mặt thật của các "Nhà dân chủ"

Cuối tháng 11-2018, sau khi không được nhập cảnh vào Việt Nam, Lê Thu Hà trở lại nước Ðức, và công bố trên facebook cá nhân một trạng thái (status) cho thấy có sự mâu thuẫn gay gắt giữa Lê Thu Hà với Nguyễn Văn Ðài. Việc làm này cũng như những thông tin bộc lộ trên status của Lê Thu Hà đã cung cấp thêm bằng chứng về bản chất xấu xa của một số kẻ vẫn tự nhận hoặc được ca ngợi là "nhà dân chủ, người yêu nước, nhà đấu tranh nhân quyền". Ngày 5-4-2018, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm sáu bị cáo bị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao truy tố về tội "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 79 Bộ luật Hình sự năm 1999. Cáo trạng tại phiên tòa cho biết, Nguyễn Văn Ðài là người chủ mưu lập cái gọi "hội anh em dân chủ" (HAEDC), xây dựng "cương lĩnh hoạt động", đào tạo, bàn bạc, phổ biến kinh nghiệm và hướng dẫn cách thức hoạt động, phát triển lực lượng; lôi kéo Lê Thu Hà tham gia; lập dự án, liên

VIỆT NAM VÔ ĐỊCH

Phố phường Hà Nội ngập tràn cờ đỏ sao vàng trước trận Việt Nam - Philippines 19h30 ngày 6/12, trận bán kết lượt về  AFF Cup 2018  giữa đội tuyển Việt  Nam - Philippines sẽ diễn ra tại "chảo lửa" Mỹ Đình (Hà Nội). Người hâm mộ kỳ vọng đội tuyển Việt Nam sẽ “gieo sầu” cho Philippines thêm lần nữa để góp mặt ở trận chung kết  AFF Cup  thứ 3.  Ghi nhận của phóng viên, ngay từ trưa 6/12, các tuyến phố Láng, Trần Duy Hưng, Lê Quang Đạo, Mễ Trì (Hà Nội) đã nhuộm màu đỏ cờ, hoa Ghi nhận của phóng viên, ngay từ trưa 6/12, các tuyến phố Láng, Trần Duy Hưng, Lê Quang Đạo, Mễ Trì (Hà Nội) đã nhuộm màu đỏ cờ, hoa. Tại đây, nhiều người dân dừng mua cờ Tổ quốc, kèn để cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam. Cờ Tổ quốc được bán với giá 50.000 đồng/chiếc; áo đỏ in hình được bán với giá 50.000 đồng; kèn bán 40.000 đồng. Tại khu vực sân gần cột đồng hồ (sân vận động Mỹ Đình), một màn hình lớn được lắp đặt để phục vụ cho người hâm mộ theo dõi trận đấu giữa đội tuyển Việt  Nam - Philippine

Bạo loạn đẫm máu đang diễn ra tại thủ đô Paris hoa lệ - kinh đô của nước Pháp

Góc nhìn từ bạo loạn ở Pháp – Tương lai nào cho xã hội loài người? Trong mấy ngày qua cả thế giới đang hướng về cuộc biểu tình, bạo loạn đẫm máu đang diễn ra tại thủ đô Paris hoa lệ - kinh đô của nước Pháp. Đối với bất kỳ người dân Việt Nam nào, có lẽ nhắc đến nước Pháp thì không ai là không biết, những năm bị thực dân Pháp xâm lược, đô hộ và đến sau này khi hòa bình thì nước Pháp vẫn được coi là đất nước hoa lệ, kinh đô phát triển của Tư bản chủ nghĩa. Nhưng cuộc biểu tình  vừa qua của giới lao động và dân nghèo nhằm phản đối chính sách của chính phủ đã thôi bay tất cả, nhân dân trên toàn thế giới giật minh và suy ngẫm về chế độ Tư bản chủ nghĩa – phải chăng nó không còn phù hợp với xã hội loài người nữa. Trong thời điểm các nước theo Tư bản chủ nghĩa đang phát triển cực thịnh nhất thì lại liên tiếp xảy ra những xung đột và mâu thuẫn căng thẳng nhất, điển hình: cuộc khủng hoảng người nhập cư năm 2015 chứng kiến con số kỷ lục người tỵ nạn kinh tế và di cư; cuộc khủng hoảng kinh tế

Thanh niên thời đại số

Thanh niên thời đại số hãy trở thành người tin cậy với chính mình  - ‘Chơi’ Facebook từ những năm học cấp 2, cô bé Lê Thị Hà Giang rất thích viết, thích chia sẻ những cảm nhận, cái nhìn của mình về cuộc sống xung quanh. Nhưng trong những chia sẻ của Hà Giang có những góc nhìn theo em là khá gay gắt. Chính điều đó khiến bạn bè nghĩ em đang “xỉa xói” họ. “Em trở thành nạn nhân của tấn công trên mạng xã hội. Mọi người vào ‘Facetime’ của em để chỉ trích, dùng tài khoản giả nhắn tin chửi rủa em. Và chuyện đó không chỉ dừng lại trên mạng xã hội, nó còn đi ra ngoài đời thực nữa.   Mọi người kháo nhau rằng con bé này thế nọ, thế kia. Họ tránh xa em. Chính lúc đó, em cảm nhận được sự bắt nạt trên thế giới ảo đã lan ra thế giới thật” – Hà Giang, hiện đang là sinh viên chuyên ngành Thiết kế thời trang, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM chia sẻ. Lê Thị Hà Giang - một trong số gần 100 bạn trẻ tham gia "Hành trình đại sứ số" để đào tạo lại kỹ năng số cho 50 nghìn thanh thi