Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

MIẾNG MỒI MANG TÊN "GIẢI THƯỞNG NHÂN QUYỀN"

Hôm qua 14/7, Phạm Đoan Trang đã được Ủy ban bảo vệ ký giả (CPJ), một tổ chức phi chính phủ liệt kê vào một trong bốn người được trao giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế 2022. Đây là lần thứ 4 sau khi bị tuyên án, Phạm Đoan Trang được 1 tổ chức mang danh dân chủ, nhân quyền trao tặng các giải thưởng nhân quyền khác nhau. Thế mới thấy, các thế lực chống phá Việt Nam hiện nay là nhiều chứ không hề ít và chiêu bài dân chủ, nhân quyền vẫn là "miếng mồi ngon" mà các đối tượng sử dụng để chống phá chính quyền ta. Nói về Ủy ban bảo vệ ký giá (CPJ). Đây là một tổ chức kỳ lạ, dù mang danh là Ủy ban bảo vệ ký giá nhưng CPJ đã nhiều lần đưa ra nhận xét, đánh giá sai lệch tình hình tự do báo chí ở Việt Nam, ca ngợi một số blogger và mấy kẻ xuất hiện trên internet chỉ để xuyên tạc, tuyên truyền kích động chống phá Ðảng và Nhà nước Việt Nam. Trước đó, ngày 17-11-2013, CPJ trao giải "Tự do báo chí quốc tế" cho bốn cá nhân, trong đó có Nguyễn Văn Hải (tức blogger "Ðiếu cày&quo

THỤC ƠI! CÓ CÒN LÀ CON NGƯỜI NỮA KHÔNG HAY KẺ ÁC MA?

Thương tâm, video được ghi lại cảnh vào ngày hôm nay một cảnh sát cơ động bị đánh đập hội đồng, dã man tại Dự án khu công nghiệp WHA, Nghi Lộc, Nghệ An. Trong video rõ nguồn còn có những tiếng nói cực đoan, ác ma: “Đập”, “Đập luôn”, “Đập chết”... nghĩa là những lời lẽ của những kẻ đánh hội đồng chiến sĩ CSCĐ này đã xác định là cố ý đánh chiến chiến sĩ CSCĐ đang thi hành nhiệm vụ. Được biết, hành vi trên gây ra dưới sự kích động của Nguyễn Đình Thục (kẻ đội lốt linh mục) nhưng có tâm ác ma, một kẻ đã không còn lương tâm năm lần, bảy lượt gây hấn, chống đối chính quyền, cản trở sự phát triển xã hội tại Nghệ An. Trong khi đang tiến hành bảo vệ thi công con đường qua Dự án khu công nghiệp WHA, Nghi Thuận, Nghi Lộc, Nghệ An thì Nguyễn Đình Thục, cùng một số kẻ quá khích, cực đoan đã lôi kéo bà con, số đối tượng bất chấp pháp luật sử dụng mạng xã hội livestream kêu gọi giáo dân xuống đường, đồng thời đã tấn công lực lượng chức năng bằng các loại vật dụng nguy hiểm như: gậy, gộc, gạch, đá,

TRUYỀN THỐNG NÀO?

Vừa mới đọc được một bài do bạn trên FB sưu tầm, trong đó nói về một sinh viên người Nigeria đứng lên phản biện với giáo sư đại học Havard, khi ông này rao giảng về một xã hội văn minh. Sau khi ông thầy ca ngợi hết mực lối sống Âu, Mỹ mới chính là một xã hội văn minh. Trong lời phản biện mà chàng sinh viên Nigeria nói ra, có một câu làm cho tôi tâm đắc và ngộ ra một điều về truyền thống của các dân tộc. Chàng sinh viên Nigeria nói, “Xã hội văn minh là một xã hội giữ được truyền thống tốt đẹp và bản sắc dân tộc - ở xã hội đó có tính kế thừa những điều nhân nghĩa và cao thượng, nét đẹp xã hội đó có tính giáo dục và khuyến khích con người nhìn vào những truyền thống tốt đẹp để đem đến những giá trị tinh thần cho cuộc sống hiện tại và tương lai…”. Đúng vậy, để phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác, có hai yếu tố để người ta nhận biết – một là truyền thống của dân tộc đó; và hai là nền văn hóa mà dân tộc đó thụ hưởng. Trong bài viết này tôi không bàn về văn hóa mà đề cập đến t

ĐƯỜNG XƯA LỖI CŨ TA VỀ!

Có lẽ quả báo với Đặng Hữu Nam vẫn không làm Nguyễn Đình Thục sáng mắt ra khi sáng nay, Nguyễn Đình Thục lại tiếp tục kích động giáo dân giáo xứ Bình Thuận (xã Nghi Thuận, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) tiến hành chống đối các cơ quan chức năng trong việc đón con đường cũ đi vào giữa dự án khu công nghiệp WHA Hemaraj 1 Nghệ An được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư vào 22/5/2017. Theo lẽ tự nhiên, con đường dân sinh có trước khu công nghiệp nhưng nói về lợi ích kinh tế thì Ban quản lý khu công nghiệp đã xây dựng 1 con đường dân sinh khác cách đó vài trăm mét để thay thế cho con đường dân sinh cũ chia cắt khu công nghiệp, làm giảm giá trị của khu công nghiệp. Từ 5 năm nay, chỉ vì “giữ gìn” con đường dân sinh này mà khu công nghiệp WHA đã lỡ 2 dự án lên tới 600 triệu USD. Đó không chỉ là tiền ngân sách, là sự phát triển kinh tế của tỉnh mà trước hết là công ăn việc làm của hàng ngàn công nhân địa phương. Con đường để dẫn chúng ta đến đích nhưng con đường dân sinh này nó lạ lắ

SHARE CÁI ĐẸP, DẸP CÁI XẤU TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Mạng xã hội ở nước ta phát triển rất nhanh và ngày càng lan rộng, thu hút nhiều thành phần, đối tượng tham gia. Trong đó, tỷ lệ cán bộ, đảng viên sử dụng facebook hiện nay chiếm khá cao. Hầu như ai cũng có tài khoản cá nhân facebook, thậm chí có người sở hữu 2, 3 tài khoản. Tuy nhiên, bên cạnh một số ít cán bộ đảng viên mạnh dạn đăng tải hoặc chia sẻ các thông tin, hình ảnh từ các trang chính thống thể hiện quan điểm, ý kiến cá nhân của mình về một vấn đề nào đó thì vẫn còn đại đa số người còn thờ ơ, phớt lờ những vấn đề xã hội đang quan tâm. Vậy thì vai trò của họ ở đâu trên không gian mạng này? Cái tư duy thấy đúng cũng không bảo vệ, thấy sai cũng không lên án, phê phán đã và đang tồn tại ở nhiều cơ quan, đơn vị. Và chính tư duy cá nhân ấy cũng được nhiều người áp dụng khi tham gia mạng xã hội. Họ lẳng lặng vào mạng, dò đọc, rồi lẳng lặng, âm thầm trở

"BÁO BỒN CẦU" ĐÒI DẠY NGƯỜI DÂN VIỆT CÁCH YÊU NƯỚC!

Thật là nực cười, từ bao giờ những kẻ những kẻ đã từng khom lưng cúi đầu làm tôi mọi, làm tay sai cho Pháp, cho Mỹ để bức hại đồng bào, phản bội lại khát vọng độc lập, tự do, thống nhất của nhân dân, giờ đây lại thích rao giảng về tình yêu nước vậy? Việc này nó nực cười như việc trao chứng nhận trinh tiết cho bà Phó Đoan vậy. Chúng tôi yêu nước như thế nào hay cách thể hiện tình yêu quê hương, yêu đồng bào của chúng tôi như thế nào không mượn những kẻ làm tay sai cho ngoại bang phải dạy chúng tôi phải làm như thế nào. Những người Việt yêu nước sẽ biết phải làm như thế nào để phát huy những cái tốt, giữ gìn truyền thống tốt đẹp và thay đổi những cái chưa tốt. Chúng tôi treo cờ đỏ sao vàng hay xếp hình bản đồ hay xây dựng bức tượng nhằm ghi nhận những hy sinh, đóng góp của những cán bộ, chiến sĩ CSGT và Cảnh sát PCCC& cứu hộ, cứu nạn... là việc của người dân chúng tôi, chả cần mấy người quản. Xin lỗi, kinh nghiệm đu càng hay nghệ thuật đu càng sao cho đu không rớt, càng không g

Cựu thủ tướng Abe Shinzo đã qua đời sau khi bị ám sát

Tình trạng ông Abe khi nhập viện sau khi bị trúng đạn vào cổ và ngực là đầy nguy kịch. Đã không có phép màu xảy ra, theo Đài NHK của Nhật, cựu thủ tướng Nhật đã qua đời. Đài NHK và Hãng tin Jiji cùng đưa tin cựu thủ tướng Nhật Abe Shinzo, 67 tuổi, đã qua đời sau khi bị bắn tại sự kiện vận động tranh cử ở Nara, ngày 8-7. "Theo một quan chức cấp cao của Đảng Dân chủ tự do (LDP), cựu thủ tướng Abe đã qua đời tại một bệnh viện ở thành phố Kashihara, tỉnh Nara, nơi ông được điều trị y tế", Đài NHK đưa tin. Trong cuộc họp báo chiều 8-7, các bác sĩ tại Đại học Y Nara, nơi điều trị cho ông Abe xác nhận cựu thủ tướng đã qua đời lúc 17h03 (15h03 theo giờ Việt Nam). Bác sĩ thông tin, ông Abe dường như không có dấu hiệu sống nào khi đưa tới bệnh viện. Viên đạn bắn vào người ông Abe đủ sâu để chạm tới tim. Họ không thể cầm máu và ông chết vì chảy máu quá nhiều. Trước đó, lực lượng cứu hộ cho biết ông Abe bị thương và chảy máu ở vùng cổ bên phải, đồng thời chảy máu ở ngực trái.