Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

ĐỪNG CỐ LẬT SỬ VÀ TẨY TRẮNG CHO VUA GIA LONG VÌ TỘI LỚN HƠN CÔNG NHIỀU‼

👉Thứ nhất, ai đã đưa rước quân Xiêm vào nước ta?  👉Thứ hai, ai đã mang gạo cho quân Thanh, gián tiếp hỗ trợ cho 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta? Trong khi quân Thanh là ngoại xâm từ xa đến, bên ngoài thì lấy cớ phò Lê, bên trong thì muốn thôn tính nước ta, là một người muốn đúng đầu quốc gia mà lại đi ủng hộ ngoại xâm công khai? Tức là đề cao thù hằn cá nhân lên trên hơn lợi ích dân tộc. Trong Đệ nhất kỷ - Quyển V - Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế - Đại Nam thực lục có ghi rõ việc Nguyễn Ánh cử Phan Văn Trọng và Lâm Đề đem 50 vạn cân gạo giúp lương cho quân.  👉Thứ ba, ai đã xin cầu viện từ Pháp đem quân đánh Tây Sơn, xâm phạm trực tiếp bờ cõi Việt Nam? Ai đã “khởi xướng” ra Hiệp ước Versailles (1787) đồng ý cắt lãnh thổ nước ta (Đà Nẵng, một số tài liệu ghi Hội An và Côn Lôn) cho Pháp nếu Pháp đưa quân đội, vũ khí đến trợ giúp? Và rồi, chính cái hiệp ước này là cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858.  👉Thứ tư, trong cuốn “The smaller dragon; a political history

NGƯỜI TA ĐANG LÀM CÁI GÌ VỚI LỊCH SỬ CỦA ĐẤT NƯỚC TÔI (?)

 Trong chương trình được phát sóng đúng ngày Tết trên VTV Cần Thơ, chương trình Tạp chí Xuân: Năm Rồng trên đất Chín Rồng liệt kê những danh nhân lịch sử, những nhà cách mạng đã khiến vùng đất Tây Nam Bộ trở thành “địa linh nhân kiệt” và đau đớn thay, có sự xuất hiện của Pétrus Trương Vĩnh Ký.  À cái điều đau đớn ở đây là ban biên tập VTV đặt Pétrus Trương Vĩnh Ký cùng với những anh hùng, nhà cách mạng, nhà tư tưởng và yêu nước lớn của dân tộc như Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Lương Định Của, Phạm Hùng, Tôn Đức Thắng, Võ Văn Kiệt….  Đặt Trương Vĩnh Ký vào cùng những cái tên này như là một sự xúc phạm to lớn đến những con người ấy. Họ không quay lưng với đất nước, không bức hại các phong trào yêu nước của người Việt, không bắt tay với ngoại xâm đọa đầy đất nước này…. Pétrus Trương Vĩnh Ký là một con người có học thuật về ngôn ngữ, văn hóa cao và chúng ta thừa nhận điều đó. Nhưng cũng là một người giúp đỡ Pháp xâm lược miền Nam và miền Bắc. Điều này là không thể chối cãi và đã có quá n

CHIA RẼ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC THÔNG QUA VIỆC LỢI DỤNG VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ

Thời gian qua, bên cạnh việc bịa đặt, vu khống về tình hình tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam để chống phá Đảng, Nhà nước ta, một số cá nhân, tổ chức phản động, cực đoan, thiếu thiện chí còn thường xuyên lợi dụng và đẩy mạnh việc chính trị hóa, quốc tế hóa các vấn đề dân tộc nhằm tạo cớ gây sức ép và can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Trong đó chúng lợi dụng những bất cập trong vấn đề bảo tồn và phát triển ngôn ngữ của các tộc người ở một vài địa phương, kêu gọi việc cần phải tổ chức hội thảo quốc tế về người dân tộc thiểu số nhằm khơi gợi, kích động tư tưởng dân tộc chủ nghĩa và ly khai tự trị ở một số tộc người. Nhiều nội dung xuyên tạc đã được chúng đăng tải trên một số tạp chí hải ngoại, mạng xã hội để kêu gọi dư luận quốc tế “lên tiếng” về vấn đề người dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 cũng như nhiều văn bản pháp luật của Quốc hội và Chính phủ. Tại khoản 3 Điều 5 Hiến pháp năm 2013 quy định “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc

KIÊN QUYẾT XỬ LÝ THAM NHŨNG, TIÊU CỰC TRONG THỂ DỤC, THỂ THAO

Bộ Chính trị yêu cầu tăng cường công khai, minh bạch, thường xuyên kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật; kiên quyết xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực thể dục, thể thao. Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai mới đây ký Kết luận 70 của Bộ Chính trị về phát triển thể thao trong tình hình mới. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 đạt được nhiều kết quả tích cực, phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao được chú trọng, góp phần tăng cường sức khỏe, lối sống lành mạnh cho nhân dân. Bộ Chính trị chỉ rõ một số cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu chưa quan tâm đúng mức đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển thể dục, thể thao; nguồn lực đầu tư còn thấp. Thể thao chuyên nghiệp, thể thao thành tích cao phát triển chưa vững chắc; chính sách đối với vận động viên, huấn luyện viên có mặt còn hạn chế. Công tác g

ẨM THỰC NGÀY TẾT - NÉT VĂN HOÁ “CHẢY” THEO CHIỀU DÀI ĐẤT NƯỚC

 Theo phong tục chung, Tết của người Việt Nam nhất thiết phải có mâm cỗ với các món ăn đặc biệt mà ngày thường ít có. Việt Nam được biết đến là đất nước có sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc anh em và các vùng miền, nhưng đó là sự đa dạng trong tương đồng, thống nhất. Sự tương đồng này được thể hiện khá rõ trong ẩm thực, đặc biệt là nghệ thuật ẩm thực ngày Tết cổ truyền. Từ Bắc vào Nam, dù có nhiều món ăn khác nhau, cách chế biến cũng có thể không giống nhau, song mỗi món ăn đều hướng về những giá trị văn hóa truyền thống chung của đất nước và truyền tải những thông điệp chung về cuộc sống và cội nguồn. Theo phong tục, Tết của người Việt Nam nhất thiết phải có mâm cỗ với các món ăn đặc biệt mà ngày thường ít có. Mâm cỗ phải thịnh soạn, hấp dẫn với đầy đủ màu sắc, như: màu xanh của bánh chưng, màu đỏ tươi của xôi gấc, canh măng vàng, đĩa giò lụa hồng hồng… để tạo nên mâm cỗ cổ truyền đậm đà bản sắc Việt. Trên cái nền chung ấy, khi đi dọc miền Tổ quốc những ngày Tết, chúng ta lại bắt gặ

NHÂN DÂN CÒN ĐANG BẬN ĂN TẾT!

Tết đến xuân về nhà nhà người người nối nhau về quê ăn cái Tết đoàn viên, một khung cảnh thật bồi hồi và xúc động vì ai cũng cùng chung cảm xúc nhớ nhà, mong muốn được về nhà sau một năm vất vả làm lụng. Tất nhiên, người mà chúng ta nhớ đến nhất là gia đình, là người thân anh em bạn bè, là tình làng nghĩa xóm. Trong phút giây ấy, Việt Tân lại đi cổ vũ người dân tiếc thương nhớ đến những “tù nhân lương tâm đang chịu cảnh tù đầy”. Chúng cho rằng họ là những anh hùng “dấn thân chịu tù tội”. Hơn ai hết, Việt Tân đang phù phiếm cho những cá nhân đã có hành vi chống Đảng, Nhà nước trở thành những người “dám đứng lên vì cái lý”. Tuy nhiên, điều ấy cũng chẳng thể nào thành hiện thực bởi Tết này người dân còn đang bận ăn Tết, bận đoàn viên. Thực tế, những tù nhân lương tâm mà Việt Tân đang tưởng nhớ chính là những cá nhân đã có hành vi chống Đảng, Nhà nước. Điểm qua một vài cái tên trong ảnh như Phạm Thị Đoan Trang, Trương Văn Dũng, Bùi Hiếu Võ, Đoàn Khánh Vinh Quang hay như Trịnh Bá Phương toà

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA TỤC XÔNG ĐẤT ĐẦU NĂM

             Trong văn hóa của người Việt, xông nhà đầu năm là một trong những nghi thức quan trọng dịp Tết. Chính vì vậy mà sau thời điểm giao thừa, “xông đất” đầu năm là tục lệ không thể thiếu, trở thành một nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, thịnh vượng và phúc lộc thọ toàn. Trước và trong Tết Nguyên đán, người Việt có nhiều phong tục, trong số đó có tục “xông đất”. Đây cũng là một trong những phong tục Tết còn lưu truyền đến ngày nay. Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, mỗi gia đình có một địa vực riêng của mình, người khác đến địa vực đó được gọi là xông đất. Xông là tiến lên, nhập vào, đất là địa vực của gia đình đó. Bởi vậy, ngày Tết là ngày mở đầu cho một năm mới thì những người đến đầu tiên với gia đình đó chính là "xông đất". Theo tục lệ, “xông đất” còn gọi là “xông nhà” hay “đạp đất”, diễn ra sau khoảnh khắc giao thừa, khi đất trời vạn vật đã bước sang một năm mới. Trong thời khắc ấy, tất thảy người Việt đều tràn đầy nguyện ước và khát