Chuyển đến nội dung chính

Bài ca “17 tỷ đô la” cả các kiều hối

Nhân vụ mấy chị Việt Kiều khố rách làm loạn sân bay – bàn về kiều hối.
Vì mình thấy nhiều anh chị Vietkieu, dù là loại rách như tổ đỉa đ.é.o trả được tiền chữa cúm bia ở nước sở tại, phải chạy về quê tránh dịch, để nếu có bệnh thì được chữa free với chất lượng dịch vụ siêu tốt, nhưng vẫn thích tỏ ra cái vẻ th.ượng đ.ẳng, bất cần, là b.ọ.n b.ố m.ày ở cửa trên vì mỗi năm gửi 16 tỉ đô la kiều hối về xây dựng CNXH úi chà chà, nên mình ngứa mồm thông não, chứ chả có í gì.
Trước hết kiều hối không đơn thuần là tiền Việt Kiều lao động gửi về, nó rất phức tạp, và nhạy cảm, đôi khi nó là dòng tiền chạy lòng vòng, đảo quanh, và có lúc thằng nhận kiều hối lại là thằng chính tay gửi số tiền đó đi tuần trước, hay tháng trước. Chuyện này nói qua thôi, đi sâu quá nó lại mất hay. Mình chỉ thông về vấn đề kiều hối thật – tức là do đồng bào lao động thối móng tay, vẹo cơ mông, tích cóp nhét chun quần đẩy qua Western Union thẳng về cố cuốc, vốn là loại kiều hối đang tranh cãi.
Khi các anh chị gửi 1 USD kiều hối, tiền về tới bank, thì NHNN phải in ra 23.300VND để đối ứng (mua lại) số đô la đó, người thân các anh chị sẽ nhận tiền không thiếu một xu, bằng VND – vốn là loại tiền duy nhất được phép lưu thông trên lãnh thổ Việt Nam (thực tế là quốc gia nào cũng thế, chỉ duy nhất nội tệ là được phép dùng chi tiêu mua bán đầu tư). Số đô la kia được cất lại, để khi cần nhập cái gì thì dùng, hoặc để đảm bảo tỉ giá hối đoái. Ví dụ VND bị giới đầu cơ bán khống, tỉ giá rơi xuống gây bất ổn kinh tế vĩ mô, thì NHNN sẽ bán ròng USD mua VND để đưa nó về bình thường, chẳng hạn.

Tuy nhiên có một nguyên tắc bất biến, đó là tiền không thể tự nó sinh ra, nếu nó khi không mà sinh ra, thì có nghĩa là ai đó phải trả. Khi 23.300VND o.an-ng.hiệt in từ không khí kia, được người thân các anh chị đưa vào lưu thông (dù không có thêm hàng hoá/dịch vụ nào được tạo ra song hành), nó sẽ đưa đến một hệ quả tất yếu, đó là lạm phát. Người phải chịu lạm phát đó chính là chúng tôi, tuy nhiên lạm phát ở Việt Nam vẫn được duy trì ở mức thấp do sản xuất mạnh, và số kiều hối gửi về chỉ chiếm khoảng 5% GDP, nên chúng ta không cảm nhận được áp lực của nó, nhưng thực tế, kiều hối khiến những người không-nhận-kiều-hối bị nghèo đi, là điều hoàn toàn hiển nhiên.
Vì vậy nếu các anh chị Vietkieu cho rằng kiều hối làm lợi cho bọn ở Việt Nam, thì cần công bằng, bằng cách để nhà nước đánh thuế kiều hối, và dùng số thuế đó để lập quỹ trợ giá tiêu dùng để hỗ trợ những người không-nhận-kiều-hối nhưng bị ảnh hưởng bởi lạm phát do kiều hối, như chúng tôi. Các anh chị Vietkieu có đồng ý với phương án này không? Hay chỉ bố mẹ ông bà con cái các anh chị mới là người Việt và được được đòi quyền lợi, còn bọn khác thì kệ mẹ nó???
Về mặt lý thuyết, kiều hối làm tăng dự trữ ngoại tệ (đánh đổi bằng lạm phát, vì như đã nói, 1 đô về đến nơi là buộc phải in ra tiền Việt tương ứng), tuy nhiên Đông Lào kể cả thời kỳ nhập siêu trước đây cũng chưa từng thiếu ngoại tệ. Ngoại tệ còn đến từ một nguồn nữa là FDI, tiền FDI cũng tương tự như kiều hối (phải in tiền Việt để đối ứng), nhưng vì mục đích FDI là đầu tư, nên tác dụng của nó bù đắp được lạm phát về lâu dài. Chưa kể nếu trường hợp không thể kiếm đâu ra ngoại tệ, chính phủ có giải pháp cuối cùng là phát hành trái phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài.
Vậy kiều hối có lợi ích không? Tất nhiên là có, nhưng nó đem lại lợi ích cụ thể cho ông Nguyễn Văn Xí, bà Lê Thị Xổm nào đó, là bố, mẹ, anh, chị, em, người thân của anh/chị Việt Kiều nào đó, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ (chưa hẳn cần thiết) cho NHNN, kích thích tiêu dùng, nhưng chắc chắn đối với những người dân bình thường, thì nó không đem lại lợi ích trực tiếp, ngược lại họ bị gián tiếp móc túi để bù lại lạm phát do kiều hối gây ra.
Nên hãy ngậm loa lại, vì người Đông Lào trong nước chả nợ anh chị cái lon gì chả, không đánh thuế tiền chúng mày gửi về đã là nhân đạo, khoan dung, hào sảng, tình người lắm rồi, khệnh khạng cái lon í mà khệnh khạng.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tâm sự của một người bỏ đạo Thiên chúa

Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi.  Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo

LUẬN ĐIỆU ĐẾN HẸN LẠI LÊN CỦA ĐÁM KHỦNG BỐ

               Vào tháng 2, tháng 3-2001, một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu trên địa bàn Tây Nguyên bị bọn phản động lưu vong FULRO và các thế lực thù địch xúi giục, lôi kéo, đã tham gia tụ tập đông người, gây rối, biểu tình, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Trong đó có người dân làng Plei Lao ở xã Nhơn Hòa, huyện Chư Bưh, tỉnh Gia Lai. Sau này được chính quyền và các cơ quan chức năng tuyên truyền, vận đông, bà con đã nhận ra việc làm sai trái, đã cam kết không tái phạm,không nghe theo lời kẻ xấu. Vậy nhưng, ở chiều ngược lại, những kẻ lưu vong ở nước ngoài, đến hẹn lại lên đưa ra những luận điệu vu khống, xuyên tạc bản chất sự việc. Mới đây nhất, Tổ chức phản động “Người thượng vì công lý” vừa đăng hình ảnh kèm theo nội dung: “Ngày 10 tháng 03 năm 2001, chính quyền công an, bộ đội đã tấn công bao vây người dân Plei Lao ở xã Nhơn Hòa, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai và chính quyền đã ra lệnh đốt phá nhà thờ và bắt tất cả các lãnh đạo của nhà thờ, tấn công dân làng bằng vũ kh.í..làm ít n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VẪN ĐANG ĐỂ CHU MỘNG LONG NHỞN NHƠ ĐẾN VẬY?

Những ngày qua, hàng ngàn cán bộ chiến sỹ các LLVT Quân khu 4, Cảnh sát biển, Cảnh sát PCCC, Công an, Biên phòng trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh cùng hàng ngàn người dân và lực lượng, tổ chức đoàn thể đoàn kết, nỗ lực liên tục chiến đấu với giặc lửa ở các huyện Nghi Xuân, Hương Sơn, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), đặc biệt là di sản rừng nguyên sinh ở Núi Xuân Lĩnh, Hồng Lĩnh - một trong 99 ngọn núi Hồng huyền thoại, linh kiệt tọa lạc trên dòng sông Lam thơ mộng của vùng đất xứ Nghệ yêu thương, địa linh nhân kiệt. Trong cuộc chiến cam go ấy, tinh thần, trách nhiệm, lòng người, sự tương thân, tương ái, những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam lại dâng lên, cả nước hướng về vùng đất này với những cảm xúc xót thương dâng trào trong cơn giặc lửa khủng khiếp, thì ông Chu Mộng Long, giảng viên Đại học Quy Nhơn, Bình Định lại hả hê thả stt trên facebook cá nhân rằng: "rừng cháy đáng chửi chứ sao lại khóc.... N