Điều tôi ghê sợ nhất ở người Thiên Chúa giáo là họ tìm cách bao che bảo vệ cho tội ác của kinh thánh vốn là nền tảng giáo lý của họ.
Trong kinh thánh có tổng cộng 33 triệu người bị giết hại trong 1166 tội ác của Chúa trời và các thánh tiên tri gây ra.
Phản ứng đầu tiên của họ là không tin, không dám chấp nhận vì đã quen với việc được giáo dục rằng Chúa và các thánh là những con người vĩ đại giàu lòng đạo đức. Và khi có bằng chứng không thể chối cãi thì họ phản ứng bằng 4 thái độ sau :
Thứ nhất họ cho rằng tất cả những người bị giết đều đáng chết. Khi có bằng chứng cho thấy nhiều người trong số đó là trẻ con, và người vô tội bị giết vì những lí do nhỏ nhặt thì họ chuyển sang lý luận thứ hai.
Thứ hai cho rằng Chúa tạo nên sinh mạng con người nên có quyền lấy đi bất cứ lúc nào. Đây là một lý luận rất vô đạo đức, nếu như vậy thì từ bi nhân hậu ở chỗ nào mà ca ngợi nữa.
Thứ ba là lý luận cho rằng kinh thánh là sách viết cách đây hơn 3000 năm nên không thể bám mặt chữ mà bắt lỗi, thay vào đó phải đặt mình vào hoàn cảnh văn hóa xã hội lúc bấy giờ để nhận định. Điều này thoạt nghe có vẻ đúng nhưng thực chất là ngụy biện. Vì sao?
Vì giết người bừa bãi là một tội ác, dù ở thời đại nào cũng vậy. Chúng ta không thể nói rằng giết người vô tội 3000 năm trước là việc tốt, 3000 năm sau mới là việc xấu, luân lý đạo đức con người dù ở thời đại nào cũng không thể chấp nhận được việc này nên không có chuyện ngụy biện như vậy được. Trong lịch sử xưa nay đã chứng minh Tần Thủy Hoàng là bạo chúa, Atila là bạo chúa, Nero là bạo chúa...chứ không ai thông cảm cho bối cảnh xã hội mà họ đang sống cả.
Cuối cùng là ý nghĩa thần học, tức là thấy Chúa hay các thánh giết người thì phải hiểu theo nghĩa bóng tức là thông điệp mà họ truyền tải chứ không nên nhìn hành động của họ mà đánh giá. Đây là một sự ngụy biện rất ghê tởm, vì sao?
Vì hành động diễn ra là tính thực tế, nên nó là khoảnh khắc, là lịch sử chứ không phải truyện ngụ ngôn nên tuyệt đối không có nghĩa bóng. Ví như ai đó vào nhà bạn cướp của giết người xong nó ngồi lại và bảo với bạn rằng anh đừng nhìn hành động tôi mà đánh giá con người tôi, mà anh phải suy tư và ngộ ra những ý nghĩa thâm sâu mà tôi ngụ ý. Tới đây thì không cần phải bình luận thêm điều gì nữa.
Trong kinh thánh có tổng cộng 33 triệu người bị giết hại trong 1166 tội ác của Chúa trời và các thánh tiên tri gây ra.
Phản ứng đầu tiên của họ là không tin, không dám chấp nhận vì đã quen với việc được giáo dục rằng Chúa và các thánh là những con người vĩ đại giàu lòng đạo đức. Và khi có bằng chứng không thể chối cãi thì họ phản ứng bằng 4 thái độ sau :
Thứ nhất họ cho rằng tất cả những người bị giết đều đáng chết. Khi có bằng chứng cho thấy nhiều người trong số đó là trẻ con, và người vô tội bị giết vì những lí do nhỏ nhặt thì họ chuyển sang lý luận thứ hai.
Thứ hai cho rằng Chúa tạo nên sinh mạng con người nên có quyền lấy đi bất cứ lúc nào. Đây là một lý luận rất vô đạo đức, nếu như vậy thì từ bi nhân hậu ở chỗ nào mà ca ngợi nữa.
Thứ ba là lý luận cho rằng kinh thánh là sách viết cách đây hơn 3000 năm nên không thể bám mặt chữ mà bắt lỗi, thay vào đó phải đặt mình vào hoàn cảnh văn hóa xã hội lúc bấy giờ để nhận định. Điều này thoạt nghe có vẻ đúng nhưng thực chất là ngụy biện. Vì sao?
Vì giết người bừa bãi là một tội ác, dù ở thời đại nào cũng vậy. Chúng ta không thể nói rằng giết người vô tội 3000 năm trước là việc tốt, 3000 năm sau mới là việc xấu, luân lý đạo đức con người dù ở thời đại nào cũng không thể chấp nhận được việc này nên không có chuyện ngụy biện như vậy được. Trong lịch sử xưa nay đã chứng minh Tần Thủy Hoàng là bạo chúa, Atila là bạo chúa, Nero là bạo chúa...chứ không ai thông cảm cho bối cảnh xã hội mà họ đang sống cả.
Cuối cùng là ý nghĩa thần học, tức là thấy Chúa hay các thánh giết người thì phải hiểu theo nghĩa bóng tức là thông điệp mà họ truyền tải chứ không nên nhìn hành động của họ mà đánh giá. Đây là một sự ngụy biện rất ghê tởm, vì sao?
Vì hành động diễn ra là tính thực tế, nên nó là khoảnh khắc, là lịch sử chứ không phải truyện ngụ ngôn nên tuyệt đối không có nghĩa bóng. Ví như ai đó vào nhà bạn cướp của giết người xong nó ngồi lại và bảo với bạn rằng anh đừng nhìn hành động tôi mà đánh giá con người tôi, mà anh phải suy tư và ngộ ra những ý nghĩa thâm sâu mà tôi ngụ ý. Tới đây thì không cần phải bình luận thêm điều gì nữa.
Nhận xét
Đăng nhận xét