Chuyển đến nội dung chính

Cách mạng tháng tám – Việt Nam “rũ bùn đứng dậy sáng loà”

 Trong diễn văn kỷ niệm Cách mạng tháng Tám, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Suốt trong 80 năm nước ta bị Pháp chiếm, nhân dân ta từ Nam đến Bắc đã nhiều lần nổi dậy chống g.i.ặ.c n.g.o.ạ.i x.â.m. Nhưng vì bọn vua quan hèn mạt, câu kết với đ.ị.c.h, p.h.ả.n nư.ớc h.ạ.i d.â.n, cho nên các cuộc khởi nghĩa đều th.ất b.ại. Cách mạng Nga thành công đã thức tỉnh các dân tộc bị á.p b.ức, dạy cho họ cách tổ chức, đấu tranh và giành thắng lợi. Nhờ vậy mà ta có Đảng tiên phong, có Mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết và lãnh đạo toàn dân, kiên quyết đấu tranh cho độc lập tự do, làm Cách mạng Tháng Tám thắng lợi. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ta được hoàn toàn giải phóng: Đã phá tan cái xiềng xích n.ô l.ệ thực dân, đã đ.ập đ.ổ cái chế độ t.h.ố.i n.á.t của vua quan phong kiến, đã lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Từ đó dân ta làm chủ nước ta”

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi là một sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với đời sống tinh thần của nhân dân thế giới. Nhưng riêng với Việt Nam, Cách mạng Tháng Mười đã đưa Nguyễn Ái Quốc, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam tìm ra được đường cách mạng đúng đắn nhất để giải phóng dân tộc. Đó là một chân lí mới, thỏa mãn hoài bão lớn lao mà cả đời Nguyễn Ái Quốc từng ôm ấp.

Và thế là, ngày 19/08/1945, Việt Nam chúng ta có Cách mạng Tháng Tám, và cách mạng thành công, lần đầu tiên tên nước Việt Nam có trên bản đồ thế giới, với tư cách và vị thế của một quốc gia-dân tộc độc lập, có chủ quyền.

Nhưng, phải nói rằng 80 năm Việt Nam chúng ta nằm dưới ách cai trị của thực dân Pháp chính là “đêm trường n.ô l.ệ”, là quãng thời gian đ.a.u đ.ớ.n và tủi nhục nhất. Như trong Bản án chế độ thực dân, hay trong Bản Tuyên ngôn độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại từng đọc trên Quảng trường Ba Đình cũng từng nói rất rõ điều này. Trong suốt 80 năm cai trị, “bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến c.ư.ớ.p đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.”

Dưới nanh vuốt của bọn thực dân Pháp, mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam, từ vua quan, hào lý, từ tư sản, trí thức cho đến người dân lao động, từ cụ già đến trẻ em, từ đàn ông đến phụ nữ đều bị coi là đám n.ô l.ệ thấp hèn, đều bị đối xử như s.úc v.ật và tính mạng đều “không đáng giá một trinh”. Đất nước chúng ta bị c.ư.ớ.p đoạt, đ.ố.t phá, văn hóa chúng ta bị h.ủ.y h.o.ạ.i, nhân dân chúng ta bị g.i.ế.t chóc, đá.nh đ.ập, h.ã.m h.i.ế.p là chuyện thường ngày xảy ra.

Về ý nghĩa vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Lịch sử dân tộc ta có nhiều thời kỳ rất vẻ vang. Nhưng trước ngày Cách mạng Tháng Tám, dân tộc ta đã phải trải qua gần một thế kỷ vô cùng tủi nhục. Trên địa đồ thế giới, tên nước ta đã bị xóa nhòa dưới bốn chữ “Đông Dương thuộc Pháp”. Thực dân Pháp gọi đồng bào ta là lũ Annamít d.ơ b.ẩ.n. Thiên hạ gọi chúng ta là vong quốc n.ô… Cách mạng Tháng Tám thành công. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Nhân dân ta tự làm chủ vận mạng của mình. Tên tuổi của nước ta lại lừng lẫy khắp năm châu, bốn biển”.

Ấy thế mà ngày nay, vẫn có những kẻ hoặc là trỡ trẽn xét lại lịch sử, hoặc là những kẻ n.g.u d.ố.t mang tư duy n.ô l.ệ, lại bắt đầu thanh minh cho Pháp. Chúng vẽ ra ảo tưởng thực dân, đế quốc tốt bụng sẽ trao trả độc lập, tự do cho dân tộc ta, đem lại sung sướng, hạnh phúc cho nhân dân ta. Thế là có những kẻ, mang tiếng là công dân Việt Nam, cũng máu đỏ da vàng, tin rằng Việt Nam ta chẳng cần độc lập để làm gì, mà cứ giữ là thuộc địa của Pháp có khi lại phát triển hơn, đời sống người dân sung sướng hơn.

Một lũ đ.ê t.i.ệ.n!

Và lũ n.g.u ấy, có lẽ sẽ không hiểu được rằng nếu không nhờ có Cách mạng Tháng Tám, không có chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”, đám sài lang Pháp sẽ không bao giờ trao trả độc lập cho nhiều nước châu Phi, Mỹ Latin. Ở đời, hầu như chẳng có thứ gì miễn phí, “nền độc lập được trao trả” cũng vậy, những quốc gia ấy ngày nay vẫn đang là thuộc địa kiểu mới, là con bò sữa nuôi béo nước Pháp.

Nhưng Việt Nam chúng ta thì khác. Lịch sử oanh liệt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc cho thấy ý thức, khát vọng độc lập, tự chủ đã ăn sâu vào m.á.u của mỗi người Việt Nam. Người Việt Nam, dân tộc Việt Nam sẵn sàng “thà h.i s.i.n.h tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm n.ô l.ệ.”

Như cụ Phan Bội Châu đã từng phẫn nộ thét lên rằng:

Đã lắm lúc bầm gan tím ruột,

Vạch trời cao mà tuốt g.ư.ơ.m ra,

Cũng xương, cũng thịt, cũng da,

Cũng hòn m.á.u đỏ, con nhà Lạc Long.

Cụ Phan Bội Châu yêu nước, nhưng con đường của cụ sai lầm. Nên nhớ, mong muốn nhờ vào ngoại bang để có được hạnh phúc, phồn vinh đã bị không chỉ lịch sử Việt Nam mà còn là lịch sử nhân loại chứng minh sự sai lầm. Suy nghĩ sai lầm ta.i h.ại ấy không chỉ làm cho nhiều thế hệ hào kiệt, nhiều nhà cách mạng tiền bối của Việt Nam phải sa cơ, t.h.ấ.t b.ạ.i mà còn làm cho con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của chúng ta kéo dài.

Phải đến khi nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc tìm được con đường cứu nước chân chính, thì sự nghiệp giải phóng dân tộc mới đi đúng hướng. Trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã viết: “Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.

Và chúng ta đã “tuốt g.ư.ơ.m ra”, làm nên chiến thắng lừng lẫy của Cách mạng Tháng Tám, như Nguyễn Đình Thi từng nói: “Nước Việt Nam từ m.á.u lửa – Rũ bùn đứng dậy, sáng lòa”.

Ngày nay, bài học vô giá phải trả bằng máu đó phải được tiếp tục kh.ắc c.ốt ghi tâm trong những người con mang dòng m.áu Việt Nam. Việt Nam chúng ta độc lập, tự chủ, tự cường. Chúng ta mong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia khác, nhưng tuyệt sẽ không trông chờ vào bất cứ dân tộc nào, quốc gia nào để bảo vệ chủ quyền đất nước, để được độc lập, tự do. Việt Nam cũng không thể trông chờ vào bất cứ dân tộc, quốc gia nào để được hạnh phúc, phồn vinh, phát triển.

Thời gian đã lùi xa nhưng tầm vóc ý nghĩa thắng lợi, bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám vẫn còn nguyên giá trị và ngày càng tỏa sáng. Đó là một trong những trang chói lọi nhất trong lịch sử của dân tộc ta, một dấu mốc lớn trên con đường phát triển trong suốt chiều dài mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

NHỮNG KẺ MANG DANH "TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM"

           Gần đây, các thế lực thù địch, phản động tiếp tục bám vào những đối tượng được đặt cho cái tên rất kêu là “tù nhân lương tâm” để chống phá Việt Nam thông qua vấn đề dân chủ, nhân quyền. Song, ngẫm lại thì thấy các chiêu bài chống phá ấy cuối cùng vẫn chỉ xoay quanh việc đưa ra những luận điệu xuyên tạc, cùng với đó là những đòi hỏi đi ngược với luật pháp và thực tế nhằm đánh lừa dư luận về tình hình bảo đảm quyền con người ở nước ta.           Trong báo cáo công bố vào giữa tháng 1 vừa qua, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) cho rằng, trong năm 2020, chính quyền Việt Nam đã gia tăng trấn áp những người cổ vũ cho các quyền dân sự và chính trị cơ bản, đặc biệt là quyền tự do ngôn luận và q...

MAI PHAN LỢI - MỘT KỀN KỀN KHOÁC DANH NHÀ BÁO

           Đúng 5 năm sau khi rút thẻ nhà báo, kền kền Mai Phan Lợi bị cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội khởi tố và bắt tạm giam để điều tra tội trốn thuế, theo điều 200 BLHS. Đây là hậu quả cho những gì mà Mai Phan Lợi đã làm, ngay từ thời anh ta còn làm nhà báo, thậm chí giữ chức vụ rất cao - Phó tổng thư ký tòa soạn, Trưởng văn phòng đại diện báo Pháp luật TP HCM tại Hà Nội.           Nhiều người biết đến Mai Phan Lợi thông qua sự kiện vụ mất máy bay Casa 212. Năm 2016, trong khi nhân dân cả nước đang hàng ngày ngóng chờ các tin tức mới nhất tìm kiếm 9 sỹ quan, cán bộ, chiến sĩ mất tích cùng máy bay CASA 212 trong lúc thực hiện nhiệm vụ; tuy nhiên, không hiểu vì động cơ gì, nhà báo Mai Phan Lợi, quản trị Diễn đàn nhà báo trẻ - đã ngay lạ...

TẠI SAO GIÁO SƯ NGÔ BẢO CHÂU ĐÓNG FACEBOOK?

          Ngày 26/6 vừa qua, trên trang fb cá nhân của mình, giáo sư Ngô Bảo Châu vừa quyết định sẽ rời bỏ mạng xã hội Facebook. Không đưa ra lý do cụ thể khi quyết định rời Facebook, Giáo sư Châu cho biết, thời gian gần đây không còn cảm giác hào hứng với mạng xã hội nói chung và Facebook nữa. Ngô Bảo Châu viết: "Tôi nhận thấy rằng trang FB này không còn là kênh thích hợp để tôi tiếp nhận thông tin, tri thức cũng như để tôi chia sẻ suy nghĩ của mình nữa".           Nhiều người ngạc nhiên với quyết định của Ngô Bảo Châu, nhưng nếu theo dõi những hoạt động, trong đó có những "phốt" của anh giáo sư này trên mạng xã hội Facebook, thì nhiều người sẽ không ngạc nhiên. Là một người được dư luận quan tâm, khi trở thành nhà toán học đầu tiên của Vie...