Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2021

ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG VÀ KHÁT VỌNG VIỆT NAM HÙNG CƯỜNG!

           Khát vọng Việt Nam trong đổi mới, hội nhập quốc tế là khát vọng của Đất nước - Dân tộc và Con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Khát vọng ấy hòa hợp Ý Đảng - Lòng Dân, trở thành phép nước, thống nhất lý tưởng, mục tiêu, đồng tâm nhất trí trong hành động để thực hiện.           NHỮNG HÀM NGHĨA CỦA KHÁT VỌNG VIỆT NAM TRONG DỰ THẢO VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII           Đại hội XIII của Đảng sẽ tổng kết 35 năm đổi mới, trong đó có 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta được Đại hội VII của Đảng thông qua năm 1991. Đại hội cũng sẽ nhìn lại chặng đường 10 năm thực hiện Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, đặc biệt là đánh giá về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng mà Đảng ta đã xác định là nhiệm vụ then chốt. Trên cơ sở đó, Đại hội XIII sẽ xác định những nhiệm vụ, những khâu đột phá, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, hướng tầm nhìn tới giữa thế kỷ X

NHỮNG CÂU NÓI LƯU DANH MUÔN ĐỜI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

1. Trưng Trắc: "Một xin rửa sạch nước thù. Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng. Ba kẻo oan ức lòng chồng. Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này". 2. Bà Triệu: "Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông. Chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người". 3. Lý Thường Kiệt: "Ngồi yên đợi giặc không bằng hãy đem quân ra phá thế mạnh của giặc". 4. Trần Thủ Độ: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác". 5. Trần Quốc Tuấn: "Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước muôn đời vậy". 6. Trần Quốc Tuấn: "Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu thần trước đã". 7. Trần Bình Trọng: "Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc". 8. Trần Quốc Toản: "Phá cường địch, báo hoàng ân". 9. Trần Nhân Tông: "Xã tắc hai phen chồn ngựa đá. Non sông nghìn thuở vững âu vàng". 10. Hồ Nguyên Trừng: "Thần không sợ đánh, chỉ s

“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”

           "Thiện căn ở tại lòng ta/Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài"Câu thơ nhói lên trong đoạn kết "Truyện . Kiều" dường như đã gói lại tâm can của Nguyễn Du về thân phận nàng Kiều mà cũng là triết lý về cuộc sống của ông. Thiện căn, cái tâm là bản chất của con người, sứ mệnh của văn chương muôn đời làm phát sáng bản chất đó.           Đọc "Truyện Kiều", ta càng hiểu chữ tâm là cốt lõi của tình yêu thương, của tinh thần, khí phách con người Việt Nam truyền từ đời này sang đời khác trong đủ mọi tầng lớp nhân dân. Không có chữ tâm, người dân không biết sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau, không thể xả thân vì nghĩa. Không có chữ tâm, các bậc minh quân, tướng tài, quan lại thanh liêm không hiểu thấu lòng dân, không nhìn ra sức mạnh trong dân, không có chí khí vì nước, vì dân. Bà Trưng Trắc đã nguyện ước “dựng lại nghiệp xưa họ Hùng”. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn khẳng định: “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ m   ình vì nước đời nào không có?” và ông để lại lời

Đại hội XIII của Đảng họp phiên trù bị

           Sáng 25-1, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội), các đại biểu dự Đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng đã tiến hành họp phiên trù bị.           Tổng số đại biểu tham dự đại hội là 1.587 đại biểu, đại diện cho hơn 5,1 triệu đảng viên trong cả nước, tăng gần 80 đại biểu so với Đại hội XII, đông nhất trong 13 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc. Trong đó, đại biểu đương nhiên chiếm tỷ lệ 12,04%; đại biểu được bầu tại các đại hội Đảng bộ trực thuộc Trung ương chiếm tỷ lệ 87,02%; đại biểu chỉ định chiếm tỷ lệ 0,95%; đại biểu nữ chiếm tỷ lệ 13,99%; đại biểu là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 11,03%; đại biểu là Anh hùng Lực lượng vũ trang chiếm tỷ lệ 0,19%; đại biểu là Nhà giáo Ưu tú chiếm tỷ lệ 0,82%; đại biểu là Thầy thuốc Nhân dân, Thầy thuốc Ưu tú chiếm tỷ lệ 0,95%.           Đại hội trù bị tiến hành thông qua chương trình phiên họp trù bị, thông qua Quy chế làm việc, Chương trình làm việc, Quy chế bầu cử Đại hội XIII và Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu; tiến hành b

NIỀM TỰ HÀO MANG TÊN “ BIA HOÀNG SA, TRƯỜNG SA

           Gần đây, cư dân mạng Việt Nam không khỏi tự hào khi một sản phẩm nước mình mang tên biển đảo quê hương. Với gam màu đỏ nóng, hình ảnh nhân vật lịch sử đặc trưng của Việt Nam, nhãn của chai bia Hoang Sa special và Truong Sa special được Trung tâm phát triển thương hiệu đặc sản quốc gia phát triển. Bao bì cũng là một câu chuyện ý nghĩa về lịch sử, gắn với những sự kiện diễn ra liên quan đến cuộc chiến bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa năm xưa.           Trên thế giới, Nhật Bản có bia Sapporo và Kirin gắn với tên hai hòn đảo nổi tiếng, Trung Quốc cũng có bia Shingtao - Thanh Đảo. Vậy tại sao Việt Nam không có loại bia mang tên Hoàng Sa và Trường Sa? Không chỉ đem đến thị trường hương vị bia thủ công thượng hảo mà thương hiệu bia này còn kể những câu chuyện lịch sử dân tộc theo một cách khác.           Hãng muốn đầu tư vào nhãn và bao bì thật đẹp để khi uống mọi người sẽ lưu giữ những chiếc chai bia lại làm kỷ niệm. "Trên vỏ chai bia Hoang Sa có một tấm bảng, là lệnh của vua Gi

"TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT" TÁI CỬ PHẢI LÀ TRUNG TÂM ĐOÀN KẾT

           Theo ông Lê Quang Thưởng - nguyên Phó Ban Tổ chức Trung ương, đã gọi là "trường hợp đặc biệt" tái cử thì chỉ nên giới hạn ở 1 hoặc 2 trường hợp, nếu nhiều quá sẽ chẳng còn gì đặc biệt.           "Hội nghị Trung ương 15 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thảo luận và lựa chọn nhân sự chủ chốt để trình Đại hội XIII của Đảng. Đây đều là những chức danh đặc biệt quan trọng nên đòi hỏi quy trình thực hiện phải kỹ lưỡng, dân chủ, khách quan và công tâm.           Theo quy định, Ủy viên Bộ Chính trị tái cử khóa XIII không quá 65 tuổi, "trường hợp đặc biệt" quá tuổi tái cử thì Trung ương xem xét, quyết định và trình ra Đại hội. Việc xem xét "trường hợp đặc biệt" là Ủy viên Bộ Chính trị quá tuổi tái cử trên thực tế được đặt ra ở Đại hội XI. Khi đó, Trung ương đã thảo luận và quyết định giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là "trường hợp đặc biệt" tái cử để giữ chức Tổng Bí thư khóa XII           Nhìn lại từ đầu nhiệm kỳ đến

"TUYỆT THỰC" CÓ NGHĨA LÀ THỨC ĂN NGON TUYỆT VỜI!

           Từ ngày cha sinh mẹ đẻ đến nay, mình đã chứng kiến được 65 mùa lá rụng. Ấy thế mà mình chưa bao giờ nghe, chưa bao giờ thấy cái giống người nào có thể tuyệt thực được những 48 ngày. Những kỷ lục thế giới liên tục bị phá vỡ kể từ ngày 30/4/1975 bởi cái giống ba que xỏ lá như: có thể đu càng máy bay từ Sài Gòn sang California, chịu "khát nước" gần 46 năm và bây giờ những kỷ lục về tuyệt thực liên tục bị phá vỡ bởi cái giống vô loài này.            Cù Huy Hà Vũ trước đây được cho là "tuyệt thực" 27 ngày, Nguyễn Văn Hoá phá kỷ lục với thành tích 31 ngày và bây giờ Trần Huỳnh Duy Thức lại đào sâu kỷ lục khi "tuyệt thực" những 48 ngày. Đến loài gấu Bắc cực cũng phải ngã mũ bái phục cái giống 3///. Lý giải về mặt khoa học, con người không ăn gì thì khả năng cao nhất là khoảng 2 tuần là phải lái tàu ngầm 6 tấm. "Tuyệt thực" 48 ngày là không có cơ sở khoa học.           Khả năng cao là người ta cố tình chơi con chữ. TUYỆT nghĩa là tuyệt vời,

Từ Đại hội VI đến Đại hội XIII của Đảng: Ðánh giá tổng quát và bài học kinh nghiệm qua 35 năm đổi mới

          35 năm đổi mới (1986 – 2021) là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà nước và nhân dân, là sáng tạo có tính tất yếu, toàn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những vướng mắc, giải phóng năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước. Bởi đổi mới là công cuộc có tính tổng thể, được chuẩn bị bài bản, theo cách thức, với từng đường đi nước bước cụ thể, được cân nhắc chắc chắn, triển khai một cách sâu rộng và đồng bộ, cho nên 35 năm qua, công cuộc đổi mới đã thật sự gắn bó với vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước, gắn bó với mỗi người Việt Nam, và được bạn bè quốc tế hết sức quan tâm.           Ðổi mới để phát triển, song phải là phát triển trong thế ổn định, theo đúng định hướng, con đường mà chúng ta đã chọn. Ðổi mới để thực hiện bước chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường do Nhà nước quản lý, điều hành theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng thả nổi thị trường; phát

Vì sao Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn là “trọng tâm” công kích của bọn chống phá?

          Ҝɦôn ց cɦỉ đến nɦữn ց n ց àу cɦυẩn ƅị Đại ɦội Đản ց vừɑ qυɑ, Ѵiệt Ƭân và các câу viết cɦốn ց ρɦá Đản ց CSѴN liên tục nɦằm và օ côn ց ƙícɦ, ƅôi nɦọ Ƭổn ց Bí tɦư N ց υуễn Pɦú Ƭrọn ց . Bất cứ câυ nói, câυ ρɦát ƅiểυ ɦɑу sự ƙiện nà օ liên qυɑn đến đồn ց cɦí N ց υуễn Pɦú Ƭrọn ց đềυ ƅị cɦún ց săm ҳ օ i, ƅóρ mé օ , làm lệcɦ ƅản cɦất. Cɦún ց tɑ tɦấу rất rõ, ɦọ lυôn nɦắm và օ côn ց ƙícɦ, ƅôi nɦọ cá nɦân Ƭổn ց Bí tɦư        N ց υуễn Pɦú Ƭrọn ց là đɑn ց “tɦɑm qυуền cố vị”, là ƙɦôn ց mυốn rời các cɦức vụ củɑ mìnɦ, đấυ trɑnɦ cɦốn ց tɦɑm nɦũn ց là để củn ց cố ρɦe cánɦ tr օ n ց Đản ց , là ҳử lý các cá nɦân nọ ƙiɑ cũn ց đềυ nɦằm mục tiêυ nàу, cɦứ ƙɦôn ց tɦực cɦất và ƙɦôn ց có ƙɦả năn ց cɦốn ց được tɦɑm nɦũn ց trừ ƙɦi tɦɑу đổi tɦể cɦế çɦíηɦ է rị…           Cɦẳn ց ɦạn, ɦọ nɦɑi đi nɦɑi lại “tɦôn ց điệρ” rằn ց , Ƭổn ց Bí tɦư đã ƙɦôn ց dám côn ց ƙɦɑi tài sản củɑ mìnɦ, rồi đơm đặt, dựn ց cɦυуện ƅôi nɦọ ôn ց . Ƭυу nɦiên, tr օ n ց tɦực tế, Ƭổn ց Bí tɦư N ց υ