Liệu thực hiện chủ trương “tam quyền phân lập” ở các nước tư bản có thực sự là dân chủ, có mang lại quyền, lợi ích cho người dân như “bánh vẽ” mà một số cá nhân, tổ chức thiếu thiện chí như “Vịt tân” đã tuyên truyền qua bài viết gần đây trên fanpage của mình?
Được biết, việc
xây dựng nhà nước pháp quyền, tam quyền phân lập được đề xướng bởi các nhà tư
tưởng lớn người Anh J.Locke (1932-1704), người Pháp C.L.Montesquieu
(1689-1775), J.J. Rousseau (1717-1778) và “tam quyền phân lập” được hiểu là 1
nguyên tắc tổ chức của nhà nước tư bản để không tập trung quá nhiều quyền lực
vào một cơ quan nhất định bằng sự phân chia quyền lực và kiểm soát lẫn nhay
giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hiện nay, các nước tư bản cũng
có nhiều mô hình Nhà nước khác nhau trên cơ sở truyền thống lịch sử, văn hoá,
địa chính trị và điều kiện đặc thù của từng quốc gia. Điển hình như mô hình ở
Mỹ có Tổng thống đứng đầy hành pháp có quyền lực rất lớn, có Quốc hội gồm hai
viện là Thượng viện bà Hạ viện nắm quyền lập pháp, có Toà án tối cao, hệ thống
toà án liên bang và toà án các bang nắm giữ quyền tư pháp. Ở Anh thì thể chế
nhà nước lại là nước quân chủ lập hiện, Nữ hoành Anh là người đứng đầu Nhà
nước, nguyên thủ quốc gia, trên danh nghĩa là người nắm cả quyền lực lập pháp,
hành pháp, tư pháp nhưng thực tế thì chỉ có tính biểu tượng khi quyền lập pháp
thuộc về Quốc hội (Viện thứ dân và Viện quý tộc), quyền hành pháp thuộc về
Chính phủ do Thủ tướng lãnh đạo phe đa số ở Viện thứ dân (Hạ viện) và quyền tư
pháp thuộc về hệ thống Toà án đứng đầy là Quan chưởng ấn, người có quyền bổ
nhiệm thẩm phán cho các Toà án…
Vậy nhưng thực tế
dù thực hiện hay không thực hiện “tam quyền phân lập”, dù thực hiện theo kiểu
gì đi chăng nữa thì điều quan trọng là các quốc gia đều thừa nhận quyền lực Nhà
nước phải thuộc về Nhân dân. Nhân dân được lựa chọn bằng các lá phiếu của mình.
Sự phân chia quyền lực về lập pháp, hành pháp và tư pháp đều phải mang lại lợi
ích cho người dân, phải sử dụng quyền lực trong phạm vi quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, nhìn vào viễn cảnh của các nước phát triển, các nước tư bản chủ
nghĩa ”giàu nhất” mà ”Vịt tần” đưa ra như Mỹ, Hàn Quốc… thì liệu quyền và lợi
ích của người dân có được đảm bảo như những gì họ đã đưa ra? Các anh em lên
google xem quốc gia nào đứng đầu về các vấn nạn xã hội như ph.ân biệt chủ.ng
tộc, giàu nghèo, màu da, sắc tộc; lạ.m dụng tình dục, bạo lực, súng đạn hay khủng
bố…?
Phải chăng đó là
mặt trái hay bản chất của cái gọi là “tam quyền phân lập” mà các nước tư bản đã
lựa chọn?
Nhận xét
Đăng nhận xét