Chuyển đến nội dung chính

MẤT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN GẮN CHIP CÓ BỊ LỘ THÔNG TIN CÁ NHÂN?

Hiện nay, thẻ CCCD gắn chip lưu trữ nhiều thông tin cá nhân của công dân như: Họ tên; ngày tháng năm sinh, quê quán, hình ảnh, đặc điểm nhận dạng, thông tin về Bảo hiểm y tế, Giấy phép lái xe, Sổ hộ khẩu... các loại giấy tờ có giá trị giúp phòng tránh được việc giấy tờ bị giả mạo;

Đồng thời tạo điều kiện thuận tiện cho công dân thực hiện các giao dịch hành chính, các giao dịch với ngân hàng, nhà đất, bảo hiểm, xin học cho con... đơn giản, tiện lợi hơn mà không cần đem theo nhiều loại giấy tờ.

Do đó, nhiều người lo ngại nếu làm mất CCCD hoặc bị đánh cắp thẻ thì có thể gặp rủi ro, ảnh hưởng đến các quyền lợi cá nhân khi rơi vào tay kẻ xấu.

Theo Luật Việt Nam, các thông tin các nhân trên CCCD gắn chip chỉ có thể khai thác bằng đầu đọc chíp chuyên dụng để trích xuất thông tin ở các cơ quan chức năng. Vì vậy, người dân có thể yên tâm khi lỡ đánh mất thẻ CCCD gắn chip vì người nhặt được cũng khó có thể đọc thông tin của người mất trên thẻ.

Bên cạnh đó, mã QR ở mặt trước thẻ CCCD cũng có thể quét được thông tin qua smartphone. Tuy nhiên, trên mã QR không chứa đựng quá nhiều thông tin cần “bảo mật” như trên chip.

Mất CCCD gắn chip làm lại như thế nào?

Theo Điều 10 Thông tư 59/2021/TT-BCA thì công dân trực tiếp đến cơ quan Công an có thẩm quyền tiếp nhận đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân nơi thường trú, tạm trú để đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.

Công dân cũng có thể đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Công an bằng cách đăng ký thời gian, địa điểm đề nghị cấp thẻ Căn cước công dân; hệ thống sẽ tự động chuyển đề nghị của công dân về cơ quan Công an nơi công dân đề nghị.

Thủ tục cấp, đổi lại thẻ CCCD gắn chip:

Được thực hiện theo Điều 11 Thông tư 59/2021/TT-BCA

Bước 1: Đến cơ quan Công an có thẩm quyền tiếp nhận đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân nơi thường trú hoặc tạm trú để yêu cầu được cấp thẻ Căn cước công dân.

Bước 2 : Cán bộ Công an sẽ thu nhận thông tin như sau:

Tìm kiếm thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; lựa chọn loại cấp và mô tả đặc điểm nhân dạng; thu nhận vân tay; chụp ảnh; in phiếu thu nhận thông tin, Phiếu thu thập thông tin dân cư (nếu có), Phiếu cập nhật, chỉnh sửa thông tin dân cư (nếu có) cho công dân kiểm tra, ký và ghi rõ họ tên;

Thu lệ phí theo quy định

Cấp giấy hẹn trả kết quả giải quyết

Bước 3 : Trả thẻ Căn cước công dân và kết quả giải quyết cấp, đổi, cấp lại thẻ

Căn cứ Điều 25, Luật Căn cước công dân 2014, thời hạn cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định:

Tại thành phố, thị xã không quá 07 ngày làm việc đối với trường hợp cấp mới và đổi; không quá 15 ngày làm việc đối với trường hợp cấp lại;

Tại các huyện miền núi vùng cao, biên giới, hải đảo không quá 20 ngày làm việc đối với tất cả các trường hợp;…

Tại các khu vực còn lại không quá 15 ngày làm việc đối với tất cả các trường hợp./.

 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tâm sự của một người bỏ đạo Thiên chúa

Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi.  Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng ...

LUẬN ĐIỆU ĐẾN HẸN LẠI LÊN CỦA ĐÁM KHỦNG BỐ

               Vào tháng 2, tháng 3-2001, một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu trên địa bàn Tây Nguyên bị bọn phản động lưu vong FULRO và các thế lực thù địch xúi giục, lôi kéo, đã tham gia tụ tập đông người, gây rối, biểu tình, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Trong đó có người dân làng Plei Lao ở xã Nhơn Hòa, huyện Chư Bưh, tỉnh Gia Lai. Sau này được chính quyền và các cơ quan chức năng tuyên truyền, vận đông, bà con đã nhận ra việc làm sai trái, đã cam kết không tái phạm,không nghe theo lời kẻ xấu. Vậy nhưng, ở chiều ngược lại, những kẻ lưu vong ở nước ngoài, đến hẹn lại lên đưa ra những luận điệu vu khống, xuyên tạc bản chất sự việc. Mới đây nhất, Tổ chức phản động “Người thượng vì công lý” vừa đăng hình ảnh kèm theo nội dung: “Ngày 10 tháng 03 năm 2001, chính quyền công an, bộ đội đã tấn công bao vây người dân Plei Lao ở xã Nhơn Hòa, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai và chính quyền đã ra lệnh đốt phá nhà thờ và bắt tất cả các lãnh đạo của nhà t...

Trịnh Hữu Long - Tên phản động đội lốt Luật gia

Kẻ phản động Trịnh Hữu Long bày trò  trên luật khoa tạp chí Trịnh Hữu Long - kẻ tự dựng nên trang Luật Khoa Tạp Chí dưới sự hẫu thuẫn của tổ chức khủng bố Việt Tân nhằm tuyên truyền, xuyên tạc chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam. Trịnh Hữu Long là ai? Trịnh Hữu Long tự nhận là luật gia-bởi luật gia đâu có giấy chứng nhận như luật sư Trịnh Hữu Long, (sinh 1986, quê quán Thanh Hóa) từng tốt nghiệp Đại học luật Hà Nội khóa 29 chuyên ngành luật kinh tế, năm 2008. Sớm có tư tưởng chống đối, Trịnh Hữu Long đã không theo những con đường như các sinh viên cùng khóa khác như luật sư, giảng viên, cán bộ cơ quan tư pháp,… mà theo con đường của những kẻ phản động. Tốt nghiệp năm 2008, với một chút khả năng “viết lách”, có thời gian từng tham gia quản trị diễn đàn của sinh viên luật và ý tưởng muốn làm giàu nhanh chóng, Trịnh Hữu Long đã nhanh chóng thay đổi lập trường và dấn thân vào con đường phản động. Hoạt động chống phá của Trịnh Hữu L...