Thật thất vọng và đáng buồn khi Nguyễn Xuân Diện không sử dụng kiến thức, trình độ của bản thân vào những việc có ích cho đất nước, cho xã hội, cho nhân dân mà lại đi đưa tin fake, tin không đúng sự thật hoặc ỡm ờ để bịa đặt kích động, gây mất trật tự xã hội. Mới đây, trên trang cá nhân của Xuân Diện đăng bài viết xuyên tạc về việc huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã chi hơn 200 tỉ chỉ để mua cờ phướn, khẩu hiệu, làm cổng chào để kỷ niệm 120 năm ngày sinh cố Tổng Bí thư Trần Phú. Sự khốn nạn của Xuân Diện thể hiện ở việc lập lờ, đánh đồng việc chi 200 tỷ là tổng kinh phí cho hàng trăm công trình hạ tầng giao thông, thủy lợi, nhà văn hóa, khu vui chơi người già và trẻ em, trường học... phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh, chứ không phải chỉ để mua cờ, khẩu hiệu cổng chào. Trong 200 tỷ thực hiện thì một phần do ngân sách cấp, một phần do Nhân dân đóng góp. Còn hệ thống cờ Tổ quốc là phát động bà con Nhân dân hưởng ứng treo, các băng rôn, khẩu hiệu cũng chỉ làm mới một vài điểm trên cơ sở nguồn xã hội hóa, cơ bản tận dụng từ các đợt tuyên truyền trước đó... Thực tế các công trình đều được người dân, thôn xóm tự nguyện đăng ký, tự nguyện tham gia đóng góp vì mục tiêu cuối cùng là lấy sức dân để phục vụ Nhân dân. Hoàn toàn không có chuyện bắt dân bỏ tiền mua cờ phướn khẩu hiệu hay sử dụng ngân sách để chỉ làm những việc “lòe loẹt, cờ đèn kèn trống” như một số bình luận đã quá tay phím. Chưa kể, việc tổ chức kỷ niệm các ngày lễ trên quê hương là dịp ôn lại truyền thống, ghi nhớ sự đóng góp của người đi trước, đồng thời căn bản vẫn là tạo động lực để thúc đẩy phong trào thi đua thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, làm thay đổi từng vùng quê, nâng cao chất lượng đời sống mọi mặt của người dân. Một kẻ ở tận Hà Nội không hiểu rõ về các hoạt động chính quyền và Nhân dân trên địa bàn huyện Đức Thọ nhưng lại lướt phím phán xét này nọ, gây ảnh hưởng không tốt đến mảnh đất truyền thống, anh hùng. Việc đưa tin sai sự thật như trên của Xuân Diện thì mình nghĩ cơ quan chức năng nên “mời” anh ta lên uống nước chè và xử lý đối với hành vi đưa tin không đúng sự thật. Không thể để những “con sâu”, “rác thải” làm ảnh hưởng xấu đến truyền thống tốt đẹp của nhân dân.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét