Vừa qua, các cơ quan Liên Hợp Quốc tại Việt Nam đã có báo cáo riêng về cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV “có nhiều nội dung sai sự thật, không được kiểm chứng”, và có “nhiều đánh giá không khách quan, không cân bằng, không phản ánh chính xác đầy đủ tình hình, nỗ lực cũng như thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người”. Theo đó, các cơ quan Liên Hợp Quốc mặc dù có thời gian hiện diện và hợp tác lâu dài ở Việt Nam nhưng bản báo cáo của các cơ quan này đã bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị và chủ quan. Trước đó, các cơ quan chức năng Việt Nam đã xây dựng một báo cáo riêng về định kỳ phổ quát cũng như phối hợp tích cực với các cơ quan Liên Hợp Quốc. Quá trình hợp tác này được đánh giá là minh bạch và rất thiện chí. Tuy nhiên, bản báo cáo riêng của các cơ quan Liên Hợp Quốc đã không phản ánh được thực tiến trên cũng như phản ánh các ưu tiên hợp tác mà Việt Nam và các cơ quan phát triển Liên Hợp quốc đã nhất trí. Cũng cần lưu ý rằng, đây không phải là lần đầu tiên, các chuyên gia và cơ quan Liên Hợp Quốc tại Việt Nam đưa ra một bản báo cáo thiếu tính khách quan như vậy. Trong khi các nỗ lực nhằm đảm bảo và phát huy nhân quyền của Việt Nam được các quốc gia trên thế giới ghi nhận với bằng chứng không thể chối cãi khi kinh tế không ngừng phát triển, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, các quyền cơ bản của con người cũng vì thế không ngừng được đảm bảo. Bằng chứng rõ ràng khác chính là sự công nhận của cộng đồng quốc tế khi 2 lần bầu Việt Nam vào thành viên hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc và hiện Việt Nam đang trong nhiệm kỳ thứ 2. Để phản đối báo cáo riêng thiếu khách quan vừa qua, phó phát ngôn Bộ Ngoại giao của Việt Nam đã lên tiếng. Mong rằng các cơ quan Liên Hợp Quốc tại Việt Nam sau báo cáo trên sẽ có cái nhìn khách quan hơn, phản ánh đúng tình hình nhân quyền của Việt Nam.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét