Đám kền kền “việt tân” hít “c.ỏ mẽo” nhiều nên lúc nào cũng trong trạng thái mơ hồ, ảo tưởng bất bình thường; kết hợp với lối suy nghĩ cực đoan nên nhìn nhận đánh giá về các vấn đề trong xã hội cũng bị méo mó theo lăng kính của những kẻ “tâm thần chính trị”. Liên quan đến vụ cháy nhà trọ tại ngõ 119, phố Trung Kinh, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội vừa qua khiến cho 14 người tử vong và 3 người phải nhập viện, đám kền kền “việt tân” lợi dụng tin tức này giở chiêu trò “tát bùn sang ao”, bôi nhọ uy tín của ông Nguyễn Sĩ Thanh, Chủ tịch Thành phố Hà Nội khi cho rằng: “Để xảy ra vụ cháy chung cư mini khiến 14 người t-ử vong, chủ tịch Hà Nội chẳng lẽ vô can”. Vẫn giọng điệu “ng.áo ng.ơ” và kiểu trách móc chẳng giống con người, “việt tân” đã nhận không ít gạch đá từ dư luận phản pháo về những phát ngôn như vậy. “Họa vô đơn trí”, đó là cách mà người đời thường nói về những tai họa ập đến không được báo trước, do đó chẳng có lý do gì để quy trách nhiệm cho người đứng đầu thành phố khi trên địa bàn có những vụ tai nạn thương tâm mà nguyên nhân là do chập cháy nguồn điện sinh hoạt hoặc do sự chủ quan, bất cẩn của ai đó. Thời gian qua, nhất là sau vụ cháy tại chung cư mini ở Khương Đình, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước, chính quyền cơ sở quyết liệt trong việc kiểm tra, rà soát các chung cư, nhà trọ, các hộ kinh doanh… Tuy nhiên, khi chính quyền đi kiểm tra thì người dân có thái độ chấp hành tốt, nhưng sau một thời gian, do thói quen cố hữu và cách quản lý của các chủ nhà chưa tốt hoặc do chủ quan sơ ý nên dẫn tới những tai họa khôn lường. Công tác tuyên truyền, tập huấn về phòng cháy, chữa cháy được chính quyền thành phố đặc biệt quan tâm, thông qua nhiều hình thức khác nhau để người dân ý thức được sự nguy hiểm cũng như có kỹ năng cần thiết đối với hoạt động phòng cháy, chữa cháy. Điều quan trong nhất vẫn là ý thức chấp hành và sự chủ động trong phòng cháy, chữa cháy của người dân. Các cơ quan chức năng có ba đầu sau tay đi chăng nữa cũng không thể kề kề sát bên để làm thay người dân. Do đó, chúng ta cần nâng cao nhận thức về vấn đề này, để bảo vệ cho tính mạng, sức khỏe chính bản thân và những người xung quanh. Đồng thời, cần cảnh giác trước những luận điệu xuyên tạc của đám kền kền cố tình chọc ngoáy, tạo tâm lý tiêu cực, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét