Nhằm hướng đến việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 - 10/10/2024, vừa qua, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã nêu rõ chỉ đạo UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức tặng mỗi hộ gia đình một lá cờ Tổ quốc theo mẫu chung toàn thành phố. Ngay lập tức, các đối tượng, trang mạng xã hội, không xa lạ gì như Việt Tân, RFA hay cả những đối tượng chính trị đã viết bài đặt điều, cho rằng đây là một sự “lãng phí khủng khiếp”, chính quyền Hà Nội đang “phô trương màu mè”. Tuy nhiên, nếu xét kĩ bản chất vấn đề, chúng ta đều thấy được đây là chủ trương hoàn toàn đúng đắn. Thứ nhất, cần nhận thấy rằng, việc Hà Nội tặng lá cờ Tổ quốc cho mỗi hộ dân thành phố là nằm trong kế hoạch chung của các hoạt động kỉ niệm 70 năm ngày Giải phóng thủ đô. Sự kiện này là cột mốc quan trọng khi miền Bắc đã hoàn toàn thoát khỏi ách thống trị của đế quốc thực dân, dấu mốc khẳng định nhân dân đã làm chủ vận mệnh của mình và đất nước, phấn khởi bắt tay vào xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. Chiến thắng lịch sử đó đã giúp Hà Nội vươn mình sau cuộc chiến, mở ra thời kì vẻ vang của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, tạo đà cho công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Bởi vậy, việc tổ chức tặng cờ cho người dân là chủ trương hoàn toàn đúng đắn, góp phần vun đắp ý thức dân tộc,lòng tự hào về lá cờ Tổ quốc của mỗi người dân Việt Nam đang sinh sống tại Hà Nội. Thứ hai, việc chính quyền Hà Nội tặng lá cờ cho các hộ dân theo mẫu, kích thước chung toàn thành phố sẽ tạo được sự đồng nhất, đoàn kết chung, góp phần lan toả hình ảnh thành phố Hà Nội hiện đại, văn minh, giàu truyền thống yêu nước mà không phải thành phố nào trên thế giới cũng có thể làm được. Những hình ảnh Hà Nội gắn kiền với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới còn ý nghĩa khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc, tinh thần yêu nước nồng nàn, sẽ đi vào những bức ảnh, những đoạn phim làm nên đặc sắc riêng của Hà Nội trên con đường đi đến thành phố văn minh. Ngoài ra, không phải chỉ khi chính quyền có trủ trương tặng cờ cho người dân thì khi đó người dân mới treo, mà trên các con hẻm, ngõ nhỏ vẫn có những cung đường rợp cờ tổ quốc. Không thể cho đó là sự lãng phí, phô trương, mà đó chính là tinh thần dân tộc, lòng tự hào, tự tôn dân tộc đang khơi trào, sự tự ý thức và gìn giữ chủ quyền, độc lập. SỄ là hình ảnh đồng đều, rực rỡ hơn khi cả thành phố rực sắc đỏ cờ hoa, tái hiện lại khung cảnh của Hà Nội vào 70 năm về trước. Chỉ có những cá nhân hẹp hòi, ích kỉ sẽ cho rằng những hành động đúng đắn này là “thừa thãi”, “lãng phí”. Việc trang hoàng cho những cung đường Hà Nội rợp sắc lá cờ đỏ sao vàng sẽ mang lại nhiều lợi ích cả trước mắt và lâu dài, nhất là khi thời buổi xã hội bây giờ, lòng tự hào tự tôn dân tộc đang có nguy cơ bị lấn lướt bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường, luận điệu xuyên tạc, xảo trá của các thế lực thù địch, phản động.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét