Tôi cho rằng một bộ phận người Việt khi sang nước ngoài thường ca ngợi mọi thứ ở đó mà quên đi giá trị của quê hương. Họ dễ bị cuốn theo ấn tượng bề ngoài và đánh giá thấp văn hóa, ẩm thực Việt Nam. Thực tế, mỗi nền ẩm thực đều có những giá trị riêng cần được tôn trọng. Tôi thấy việc khen ngợi món "gà công nghiệp Mỹ" hay thói quen "chia bill" là ví dụ rõ ràng về sự sính ngoại. Gà Đông Tảo, gà đồi chạy bộ ở Việt Nam có chất lượng và hương vị không thua kém nhưng ít được đánh giá cao. Chúng ta cần nhìn nhận đúng về giá trị của mình, không nên chỉ vì "màu mè" mà đánh giá cao cái gì của nước ngoài. Sính ngoại không hẳn là xấu, nhưng cần tỉnh táo và cân nhắc. Học hỏi điều tốt từ nước khác nhưng không quên giá trị bản thân là điều cần thiết. Hãy tự hào và trân trọng những gì đất nước và tổ tiên đã để lại.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét