Mặc dù thủ đoạn không mới lạ, nhưng vì chưa đủ nhận thức, thông tin chưa được cập nhậy nên nhiều người dân vẫn bị sa bẫy. Người dân ở Phú Xuyên, #HàNội đã mất 240 triệu đồng chỉ vì nghe theo cuộc gọi từ một kẻ giả danh cán bộ #Côngan. Đối tượng yêu cầu cài đặt phần mềm Dịch vụ công "giả mạo" với lý do căn cước công dân bị lỗi. Đoii tượng tạo ra các tình huống khẩn cấp để gây áp lực, khiến nạn nhân dễ dàng "sập bẫy" hơn, nên m.n cần hết sức cảnh giác. Việc cài đặt phần mềm giả mạo không chỉ mất tiền mà còn có thể làm kẻ xấu chiếm quyền điều khiển toàn bộ điện thoại. Hãy nhớ rằng, không có cơ quan nào yêu cầu bạn cài đặt ứng dụng qua điện thoại như vậy! Để tránh trở thành nạn nhân tiếp theo, hãy luôn cảnh giác với những cuộc gọi lạ. Không nên cung cấp thông tin cá nhân hay cài đặt phần mềm theo yêu cầu của bất kỳ ai. Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ, hãy liên hệ trực tiếp với cơ quan chức năng để xác minh thông tin. Hãy chia sẻ thông tin này với bạn bè và người thân để cùng nhau phòng tránh. Lừa đảo đang diễn ra khắp nơi, và mỗi người trong chúng ta đều có trách nhiệm bảo vệ bản thân và cộng đồng khỏi những nguy cơ này.
Gần đây, các thế lực thù địch, phản động tiếp tục bám vào những đối tượng được đặt cho cái tên rất kêu là “tù nhân lương tâm” để chống phá Việt Nam thông qua vấn đề dân chủ, nhân quyền. Song, ngẫm lại thì thấy các chiêu bài chống phá ấy cuối cùng vẫn chỉ xoay quanh việc đưa ra những luận điệu xuyên tạc, cùng với đó là những đòi hỏi đi ngược với luật pháp và thực tế nhằm đánh lừa dư luận về tình hình bảo đảm quyền con người ở nước ta. Trong báo cáo công bố vào giữa tháng 1 vừa qua, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) cho rằng, trong năm 2020, chính quyền Việt Nam đã gia tăng trấn áp những người cổ vũ cho các quyền dân sự và chính trị cơ bản, đặc biệt là quyền tự do ngôn luận và q...
Nhận xét
Đăng nhận xét