Bà Nataliya Zhynkina - Đại biện lâm thời Ukraine tại Việt Nam đã kết thúc nhiệm kỳ và trở về đất nước sau một quá trình làm việc tại Việt Nam. Sống và làm việc tại Việt Nam thời gian qua là những kỷ niệm khó phai với bà trong bối cảnh giữa Nga và Ukraine xảy ra xung đột. Những tình cảm của chính quyền, người dân Việt Nam dành cho cá nhân bà Nataliya Zhynkina luôn nồng hậu, tốt đẹp nhất và không thể phủ nhận. Thế nhưng, để "bôi lem" những tình cảm trân quý đó, trên trang tin cá nhân của “việt tân”, các nhà “dân chủ cuội” trong số nhân sĩ, trí thức đã đăng tải một bài viết với nội dung xuyên tạc trắng trợn, vu vạ chính quyền “Hà Nội lấy lòng Nga, hững hờ Ukraine”. Để phụ họa cho bài viết, các đối tượng còn photo shop hình ảnh, lồng ghép những nội dung xấu, độc hại hòng bôi nhọ chính sách ngoại giao của Nhà nước Việt Nam. Thậm chí họ còn đưa ra những thông tin sai sự thật cho rằng chính quyền Hà Nội “đã ứng xử thô bạo với Đại sứ quán Ukraine”. Họ đã dẫn dắt nhiều tình tiết phi lý, dẫn chứng cho quan điểm sai trái, thù địch hướng vào quan hệ ngoại giao của Việt Nam. Thế nhưng, trong thời kỳ 4.0, với những tiện ích của khoa học công nghệ, sự hỗ trợ của điện thoại thông minh lại không có nổi một bức ảnh, một đoạn clip ngắn để chứng mình những phát ngôn đó là sự thật. Trong khi đó, đây được xem là “công cụ quan trọng” để họ sử dụng vào các hoạt động nhằm bêu rếu, nói xấu chính quyền bấy lâu nay. Đây chính là cơ sở cho thấy rõ các nhà rân chủ giải hiệu cố tình bịa đặt, ngụy tạo chứng cứ, bôi lem chính sách ngoại giao của Việt Nam. Qua vấn đề trên, xin gửi gắm thông điệp với nhà “dân chủ giả hiệu”, đã mang danh là nhân sĩ, trí thức thì hãy thực sự sáng suốt và chuẩn mực hơn trong những phát ngôn của mình, không được thể hiện quan điểm hồ đồ, để nó trở thành nguồn “cảm hứng” cho số chống đối chính trị, các thế lực thù địchlợi dụng, khai thác phá hoại chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét