Đó là thông tin được Đại tá Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Cục trưởng Cục An ninh điều tra, Bộ Công an trả lời trước báo chí về những hành vi vi phạm của Trương Huy San (hay còn gọi là Osin Huy Đức) và Trần Đình Triển, Trưởng Văn phòng luật sư Vì Dân, Đoàn luật sư TP Hà Nội vào ngày 08/7/2024. Đây là thông tin phản bác những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc của các cá nhân, tổ chức phản động, thiếu thiện chí khi cổ vũ cho hoạt động vi phạm pháp luật của Trương Huy San và Trần Đình Triển. Việc những kẻ như Trương Huy San hay Trần Đình Triển bị bắt là bài học cho những người đã, đang xem thường sự nghiêm minh, thượng tôn của pháp luật khi ảo tưởng rằng mình là “bất khả xâm phạm”, là “vùng cấm, vùng ngoại lệ” với các hoạt động tuyên truyền chống phá của mình. Giờ đây, khi mà lực lượng chức năng tiến hành các thủ tục bắt, điều tra thì những kẻ “ngoan cố” như Trương Huy San hay Trần Đình Triển cũng phải khai nhận hành vi phạm tội của mình để hưởng sự khoan hồng của pháp luật. Là những người được xem là có học thức, có trình độ, có quan hệ với nhiều đồng chí lãnh đạo nhưng có lẽ vì quá ảo tưởng về “quyền lực”, “sức mạnh” của mình cùng với các hoạt động hậu thuẫn của các cá nhân, tổ chức thiếu thiện chí nên họ đã vượt qua giới hạn cho phép của pháp luật và việc họ bị bắt, điều tra và sắp tới đây sẽ bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật là điều dễ hiểu và đó cũng là cái giá mà họ phải nhận. Có lẽ việc thành khẩn khai báo, khai nhận hành vi vi phạm pháp luật cũng là cơ hội để cho những kẻ “trở cờ” như Trương Huy San hay Trần Đình Triển được hưởng sự khoan hồng, nhân đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam, để có cơ hội được trở về với gia đình và xã hội. Còn nếu không thì bản thân họ là người biết rõ hậu quả sẽ phải nhận là như thế nào.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét