Giữa chốn phố thị phồn hoa mà gặp những sự san sẻ tình người như quán phở "treo" tặng người khó khăn thậg là ý nghĩa. Quán phở nhỏ trên phố #BảoKhánh đang âm thầm lan tỏa sự tử tế và nhân ái. Đây không chỉ là nơi để thưởng thức một tô phở ngon, mà còn là nơi giúp những người khó khăn có được bữa ăn tử tế mà có lẽ họ không dễ gì có được. Khách đến ăn có thể mua thêm những bát phở "treo" để lại, dành tặng cho người lao động nghèo, những người đang cần một chút ấm áp giữa cuộc sống bộn bề khó khăn. Tôi cho rằng ý tưởng này thật sự đặc biệt và đáng trân trọng. Chị Nguyễn Thị Cát Lệ, người đứng sau quán phở "treo", đã mang tinh thần café "treo" từ Ý về Hà Nội, và biến nó thành phở "treo" – một mô hình nhân văn. Mỗi bát phở "treo" không chỉ là một món ăn, mà là sự sẻ chia, sự đồng cảm, là lời nhắn nhủ rằng trong xã hội này, vẫn còn rất nhiều người sẵn sàng giúp đỡ nhau. Điều khiến tôi cảm động nhất là cách mà quán phở này kết nối mọi người với nhau qua từng bát phở. Những bát phở "treo" không chỉ đầy đặn về lượng mà còn chứa đựng cả tình người, giúp đỡ những người khó khăn một cách thật ý nghĩa. Tôi nghĩ rằng, nếu có thêm nhiều mô hình như thế này, cuộc sống sẽ trở nên ấm áp và nhân ái hơn rất nhiều.
Gần đây, các thế lực thù địch, phản động tiếp tục bám vào những đối tượng được đặt cho cái tên rất kêu là “tù nhân lương tâm” để chống phá Việt Nam thông qua vấn đề dân chủ, nhân quyền. Song, ngẫm lại thì thấy các chiêu bài chống phá ấy cuối cùng vẫn chỉ xoay quanh việc đưa ra những luận điệu xuyên tạc, cùng với đó là những đòi hỏi đi ngược với luật pháp và thực tế nhằm đánh lừa dư luận về tình hình bảo đảm quyền con người ở nước ta. Trong báo cáo công bố vào giữa tháng 1 vừa qua, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) cho rằng, trong năm 2020, chính quyền Việt Nam đã gia tăng trấn áp những người cổ vũ cho các quyền dân sự và chính trị cơ bản, đặc biệt là quyền tự do ngôn luận và q...
Nhận xét
Đăng nhận xét