Thật khó tin rằng một Hoa hậu, người mang danh “#QuýbàHòabìnhThếgiới,” lại có thể vô tư biến Quốc ca thành trò đùa trên livestream, như thể đó là một bản nhạc chế trên mạng xã hội. Chỉ có thể nói rằng, nhận thức và sự tôn trọng của cô đối với biểu tượng thiêng liêng của quốc gia thật là "đáng phỉ nhổ." Nếu cô nghĩ rằng hát chế Quốc ca có thể khiến bản thân nổi bật hơn, thì quả thật, cô sai lầm khó sữa chữa.... CĐM đã phì cười khi nghe lời bào chữa ngu ngơ,,ngờ nghệch “tôi chỉ đang nói về đoàn quân anti-fan” của cô. Đúng là một cách biện minh sáng tạo, nhưng tiếc thay, sự sáng tạo này chỉ cho thấy một điều: cô hoàn toàn không hiểu giá trị và ý nghĩa của những từ ngữ mình sử dụng. Nếu đây là cách cô thể hiện “thượng tôn pháp luật” thì thật đáng thương, vì pháp luật không phải là thứ để cô lôi ra đùa cợt như vậy. Khi mà lòng tự hào dân tộc bị xúc phạm bởi chính những người lẽ ra phải làm gương, thì việc cộng đồng bức xúc và kêu gọi cơ quan chức năng xử lý nghiêm là hoàn toàn hợp lý. Có lẽ đã đến lúc những người nổi tiếng như cô nên hiểu rằng, Quốc ca không phải là công cụ để kiếm “view” hay đối phó với anti-fan. Và nếu không biết cách tôn trọng, thì tốt nhất hãy im lặng, để tránh biến mình thành tâm điểm của sự khinh bỉ công khai.
Gần đây, các thế lực thù địch, phản động tiếp tục bám vào những đối tượng được đặt cho cái tên rất kêu là “tù nhân lương tâm” để chống phá Việt Nam thông qua vấn đề dân chủ, nhân quyền. Song, ngẫm lại thì thấy các chiêu bài chống phá ấy cuối cùng vẫn chỉ xoay quanh việc đưa ra những luận điệu xuyên tạc, cùng với đó là những đòi hỏi đi ngược với luật pháp và thực tế nhằm đánh lừa dư luận về tình hình bảo đảm quyền con người ở nước ta. Trong báo cáo công bố vào giữa tháng 1 vừa qua, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) cho rằng, trong năm 2020, chính quyền Việt Nam đã gia tăng trấn áp những người cổ vũ cho các quyền dân sự và chính trị cơ bản, đặc biệt là quyền tự do ngôn luận và q...
Nhận xét
Đăng nhận xét