Chuyển đến nội dung chính

THẾ NÀO LÀ YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC?

 Liên quan đến việc hàng loạt nghệ sĩ (ca sĩ, diễn viên, đạo diễn…) những ngày qua được cộng đồng mạng, dư luận lên án sau khi những hình ảnh biểu diễn dưới cờ vàng ba sọc đỏ được phát hiện là một vấn đề mà không giới nghệ sĩ mà mỗi chúng ta cũng cần suy ngẫm. Câu chuyện một số nghệ sĩ đã ngay lập tức lên các diễn đàn mạng để xin lỗi vì những sự cố quá khứ bị phát hiện có lẽ cũng là điều cần thiết trước mắt để xoa dịu bớt dư luận cũng như lấy lại hình ảnh của bản thân. Vậy nhưng rõ rabgf rằng sau những lời xin lỗi đó, khán giả cần họ thể hiện bằng những hành động thực tế vì họ là 1 công dân Việt Nam, là một người được một bộ phận khán giả, người hâm mộ tin yêu thì tình yêu quê hương, đất nước của họ lẽ ra cần lan toả ra những người xung quanh. Thật đáng tiếc, nhiều người có số lượng theo dõi tương đối lớn, có những sản phẩm nghệ thuật được khán giả yêu mến bấy lâu nay nhưng khi đi lưu diễn ở nơi xứ người họ lại quên mất hình ảnh lá cờ ba sọc đỏ xuất hiện ở sân khấu, ở trong căn phòng sinh họt hay đơn giản là những cuộc gặp gỡ, giao lưu với số chống cộng, chống phá đất nước. Và việc dư luận, khán giả lên án với một số những ngày qua là điều dễ hiểu. Và không đâu xa, chỉ cần nhìn vào lễ tốt nghiệp của các sinh viên nhận bằng tốt nghiệp Đại học Bách Khoa được chia sẻ trong những năm gần đây để chúng ta thêm suy ngẫm. Đến dịp lễ tốt nghiệp, hàng trăm bó hoa tươi được xếp gọn gàng của lễ tốt nghiệp được các tân cử nhân, kỹ sư Bách Khoa đặt tại tượng đài "Sinh viên lên đường bảo vệ Tổ Quốc" thay lời Tri ân. Khu tượng đài này là nơi tưởng niệm các thế hệ sinh viên "xếp bút nghiên lên đường chiến đấu" trong những năm 1970-1972. Đây cũng là hoạt động có từ lâu đời của rất nhiều thế hệ sinh viên, thể hiện tinh thần tự hào, lòng biết ơn các thế hệ đi trước. Hành động nhỏ nhưng ý nghĩa vô cùng lớn về tinh thần yêu quê hương, đất nước của các bạn tân cử nhân, tân kỹ sư của Đại học Bách khoa Hà Nội. Và nên chăng một số “nghệ sĩ” cũng cần phải xem lại về tinh thần yêu quê hương đất nước và cách thể hiện tình yêu đó không để những trường hợp như những ngày qua.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tâm sự của một người bỏ đạo Thiên chúa

Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi.  Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng ...

LUẬN ĐIỆU ĐẾN HẸN LẠI LÊN CỦA ĐÁM KHỦNG BỐ

               Vào tháng 2, tháng 3-2001, một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu trên địa bàn Tây Nguyên bị bọn phản động lưu vong FULRO và các thế lực thù địch xúi giục, lôi kéo, đã tham gia tụ tập đông người, gây rối, biểu tình, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Trong đó có người dân làng Plei Lao ở xã Nhơn Hòa, huyện Chư Bưh, tỉnh Gia Lai. Sau này được chính quyền và các cơ quan chức năng tuyên truyền, vận đông, bà con đã nhận ra việc làm sai trái, đã cam kết không tái phạm,không nghe theo lời kẻ xấu. Vậy nhưng, ở chiều ngược lại, những kẻ lưu vong ở nước ngoài, đến hẹn lại lên đưa ra những luận điệu vu khống, xuyên tạc bản chất sự việc. Mới đây nhất, Tổ chức phản động “Người thượng vì công lý” vừa đăng hình ảnh kèm theo nội dung: “Ngày 10 tháng 03 năm 2001, chính quyền công an, bộ đội đã tấn công bao vây người dân Plei Lao ở xã Nhơn Hòa, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai và chính quyền đã ra lệnh đốt phá nhà thờ và bắt tất cả các lãnh đạo của nhà t...

Trịnh Hữu Long - Tên phản động đội lốt Luật gia

Kẻ phản động Trịnh Hữu Long bày trò  trên luật khoa tạp chí Trịnh Hữu Long - kẻ tự dựng nên trang Luật Khoa Tạp Chí dưới sự hẫu thuẫn của tổ chức khủng bố Việt Tân nhằm tuyên truyền, xuyên tạc chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam. Trịnh Hữu Long là ai? Trịnh Hữu Long tự nhận là luật gia-bởi luật gia đâu có giấy chứng nhận như luật sư Trịnh Hữu Long, (sinh 1986, quê quán Thanh Hóa) từng tốt nghiệp Đại học luật Hà Nội khóa 29 chuyên ngành luật kinh tế, năm 2008. Sớm có tư tưởng chống đối, Trịnh Hữu Long đã không theo những con đường như các sinh viên cùng khóa khác như luật sư, giảng viên, cán bộ cơ quan tư pháp,… mà theo con đường của những kẻ phản động. Tốt nghiệp năm 2008, với một chút khả năng “viết lách”, có thời gian từng tham gia quản trị diễn đàn của sinh viên luật và ý tưởng muốn làm giàu nhanh chóng, Trịnh Hữu Long đã nhanh chóng thay đổi lập trường và dấn thân vào con đường phản động. Hoạt động chống phá của Trịnh Hữu L...