Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô, Hà Nội đã có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Trong đó, việc khánh thành Cung thiếu nhi Hà Nội là công trình có điểm nhấn nổi bật nhất với mục tiêu trở thành nơi sinh hoạt chính trị lớn của thiếu nhi thủ đô và đất nước. Nhìn tổng quan có thể thấy, Cung thiếu nhi Hà Nội có diện mạo mới, với kiến trúc hiện đại, rộng rãi, gần gũi với thiên nhiên, sử dụng nhiều thiết bị thông minh, chất lượng cao sẽ là địa điểm phát huy vai trò là trung tâm văn hóa, thể thao, học tập. Cung thiếu nhi Hà Nội cũng được đầu tư trang thiết bị phục vụ việc vận hành công trình gồm điều hòa không khí, thiết bị âm thanh ánh sáng, cơ khí phông màn, thiết bị công nghệ cho bể bơi, nhà thi đấu, an ninh, phòng cháy chữa cháy và các thiết bị phục vụ học tập, vui chơi giải trí, hành chính... theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. Công trình hoàn thành đưa vào sử dụng tạo thành một trung tâm văn hóa, thể thao, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập, vui chơi, thi đấu thể thao và rèn luyện thể chất cho thiếu nhi thủ đô; tạo môi trường thuận lợi để phát hiện, bồi dưỡng và phát triển những tài năng tương lai của thành phố; với không gian hiện đại, năng động, sáng tạo có ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển, xây dựng đô thị văn minh hiện đại. Chắc chắn khi công trình được đưa vào hoạt động sẽ trở thành địa điểm lý tưởng để các bậc phụ huynh tìm đến, cho con em được vui chơi, học tập trong môi trường lành mạnh, có tính giải trí cao sao một tuần học tập căng thẳng; đồng thời giúp các cháu thanh, thiếu nhi có thêm những sân chơi bổ ích, năng động, sáng tạo so với việc ngồi xem tivi, internet. Những điểm sáng về các công trình công cộng như trên cho thấy sự quan tâm sát sao của lãnh đạo thành phố trong việc tạo không gian lý tưởng cho thiếu nhi, góp phần để Hà Nội trở thành thành phố đáng sống trên thế giới theo tiêu chí của thành phố “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét