Bảo số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại lớn cả người và tài sản đối với các địa phương bão trực tiếp ảnh hưởng như Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dương, Hoà Bình, Thái Bình và các địa bàn lân cận do mưa lũ sau bão như Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Lào Cai. Đối với Thủ đô Hà Nội, địa phương chịu ảnh hưởng lớn của cơn bão số 3 (được đánh giá cơn bão mạnh nhất trong vòng 30 năm qua trên khu vực Biển Đông) đã gây mưa to, giông lốc, gió mạnh, làm đổ hàng vạn cây xanh, mất điện ở một số huyện, ngập úng cục bộ. Để khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3, chính quyền TP Hà Nội cũng đã có Công điện về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới (Công điện số 12). Từ trước khi bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội cho đến nay, cả hệ thống chính quyền Thủ đô, lực lượng vũ trang và người dân Thủ đô đã cùng nhau đoàn kết chung tay để phòng, chống bão, giảm thiếu tối đa thiệt hại về người và tài sản do bão số 3 gây ra. Và thực tế hiện nay, do ảnh hưởng của bão gây ra, hàng vạn cây xanh ở Thủ đô Hà Nội bị gãy đổ, lực lượng chức năng, chính quyền địa phương và các tầng lớp Nhân dân đã và đang tiếp tục chung tay khắc phục hậu quả do bão gây ra, tập trung thu dọn cây đổ, cành gãy, dựng lại cây, trồng thay thế dọn dẹp vệ sinh môi trường và tiếp tục chủ động đối phó với nguy cơ tiếp tục xảy ra mưa lũ, ngập lụt, sạt lở đất, đặc biệt là các huyện Chương Mỹ, Ứng Hòa, Mỹ Đức,Quốc Oai, Thạch Thất,… Với tình đoàn kết, tinh thần khẩn trương và sự chung sức đồng lòng của toàn bộ hệ thống chính trị và của toàn thể Nhân dân, hy vọng rằng Thủ đô Hà Nội cũng như các địa phương khác sẽ sớm khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra, để cuộc sống của người dân được trở lại bình thường sớm nhất.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét