Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), khắp trên phố phường Hà Nội trang trí cờ hoa, pano, át phích, băng rôn, nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sự kiện văn hóa, hội thảo, triển lãm được tổ chức sôi nổi nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, giá trị lịch sử của sự kiện trọng đại này. Đáng chú ý, vừa qua, thành phố Hà Nội đã tổ chức thành công chương trình "Ngày hội Văn hóa vì hòa bình" chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu "Thành phố Vì hòa bình". Theo dõi sự kiện này thực sự, chúng ta cảm nhận rõ đây chính là Ngày hội của người dân Hà Nội vì được thực hiện bởi hàng nghìn quần chúng, nhân dân Thủ đô cùng tham gia tái hiện những mốc son lịch sử của Thủ đô qua các thời kỳ. Trong đó để lại ấn tượng sâu sắc nhất chính là màn tái hiện khoảnh khắc lịch sử “trùng trùng quân đi như sóng...”, dẫn đầu là xe chuyên dụng chở ông Trần Duy Hưng, vị Chủ tịch thành phố đầu tiên của Hà Nội, nối tiếp là đoàn quân giải phóng trong sự hân hoan, đón chào, vui mừng của nhân dân. Trong những nhân vật được tái hiện, thật sự ấn tượng với "diễn viên" được đóng vai cố Chủ tịch Thành phố - Trần Duy Hưng, ở đó chúng ta thấy một vị Chủ tịch thành phố dản dị, một nhà tri thức lỗi lạc. Trong tâm khảm của những người Hà Nội, bác sĩ Trần Duy Hưng được biết đến là một người tài năng, đức độ, một người lãnh đạo gần dân, yêu dân và đúng nghĩa là công bộc của dân như lời Bác Hồ từng dạy. Tái hiện lại hình ảnh về bác sĩ Trần Duy Hưng, không chỉ để tri ân, tôn vinh bác, lãnh đạo Thành phố Hà Nội muốn duy danh, nêu gương để lớp lớp các lãnh đạo, cán bộ của Thành phố luôn học tập, cống hiến xây dựng Thủ đô xứng đáng trở thành thành phố “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
Đề tài công giáo xưa nay gây tranh cãi rất nhiều trên toàn thế giới. Nhưng người Công giáo trên thế giới rất đông đảo và cuồng tín nên ít ai dám đụng chạm. Thời gian đầu, mỗi tuần tôi đi lễ 1 buổi, nhưng với tính cách không tin tâm linh cho lắm nên khi đi lễ chả hiểu cái gì, nó cứ hao hao nhau, không có gì mới so với ngày lễ trước đó. Đã thế đôi khi lễ 2 tiếng còn chưa xong, quỳ , đứng, ngồi rất mệt mỏi. Chỉ toàn nghe đọc và hát ca ngợi Chúa, nhưng khi mình tìm hiểu thì sự thật mới thấy Thiên chúa giáo. Mỗi tuần bảy ngày mà y chang nhau thì ai mà chịu cho nỗi. Cái khó chịu của đạo Công giáo là ngoài phần giảng đạo tẻ nhạt thì ngày nghỉ bắt buộc quá nhiều. Chủ nhật, lễ thánh này thánh nọ, lễ này lễ kia, rồi kiêng đủ thứ khiến cho công việc bị ảnh hưởng ghê gớm. Sơ sơ 1 năm cũng mất trên 70 ngày không đi làm được, mà nông dân như tôi không đi làm thì lấy gì mà nuôi gia đình. Ăn chay của Công giáo cũng rất lạ. Thịt gà thì cấm ăn nhưng trứng thì ăn được, cá cũng ăn được, nhưng kẹo
Nhận xét
Đăng nhận xét