Chuyển đến nội dung chính

MỘT NGHĨA CỬ CAO ĐẸP

Thật sự cảm phục sự nghĩa cử hiến tạng đầy nhân văn của gia đình của nam thanh niên đã cứu giúp, được trao lại cơ hội sống cho 07 bệnh nhân ở ba miền Bắc, Trung, Nam, cụ thể: 02 quả t.h.ận được ghép cho 2 b.ện.h nhân hiểm nghèo tại Bệnh viện Thống Nhất; 01 qu.ả ti.m và 01 phần g.an ghép cho 2 b.ện.h nhân tại Bệnh viện Việt Đức; 01 phần g.an được ghép cho bệ.n.h nhân tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM; 02 gi.á.c m.ạ.c được ghép cho 02 b.ện.h nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.

Đứng trước biến cố s.in.h t.ử mong manh và trong khi tuổi đời của nam thanh niên còn rất trẻ (18 tuổi), gia đình của nạn nhân đã nén nỗi đau, vượt qua định kiến của xã hội khi đưa ra quyết định đồng ý hiến tạng, cứu nhiều người đang chờ đợi cơ hội sống, cơ hội được khỏe mạnh.

Mẹ của nạn nhân nói rằng: “Không cứu được cháu thì có thể cứu được thêm nhiều người khác”. Câu nói của người mẹ vừa mất đi người con thân yêu của mình chứa đựng sự mạnh mẽ, vượt qua nỗi đau của gia đình lại reo lên sự sống cho các bệnh nhân khác. Phải chăng, gia đình đã trải qua nỗi đau nên mới hiểu được sự mất mát và không muốn nỗi đau đó lại đến với người bệnh khác. Khi sự sống không còn gia đình nén nỗi đau đồng ý hiến mô, tạng để cứu giúp bệnh mắc suy mô tạng.

Ai chả muốn người thân, người nhà của mình được “toàn vẹn”, được “bình thường” như bao người khác. Gia đình đã rất nổ lực, nén nỗi đau, vượt qua định kiến của xã hội khi đồng ý hiến tạng, cứu nhiều người đang chờ đợi cơ hội sống, cơ hội được khỏe mạnh. Một nghĩa cử nhân văn và cao đẹp.

Hiến tạng không chỉ đơn giản là người hiến mà phải tư tưởng của người thân của người hiến. Có thể hiểu đơn giản, đó không chỉ tâm ngyện của người hiến tạng mà khi một phần tạng được hiến có còn có cả tấm lòng của những người thân của họ nữa.

Như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: “Vì sống là cho mà chết cũng là cho”. Một “ngọn nến” tắt đi nhưng đã thắp sáng lại bảy “ngọn nến” khác, đó là hành động tương thân, tương ái truyền thống của dân tộc Việt Nam ta.

Một nghĩa cử cao đẹp của người hiến tạng và người nhà, một quyết định không hề dễ dàng đã được đưa ra và cứu sống được 7 người. Cho đi là còn mãi, tình người thật thiêng liêng, rộng lớn và bao la biển rộng.

 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

NHỮNG KẺ MANG DANH "TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM"

           Gần đây, các thế lực thù địch, phản động tiếp tục bám vào những đối tượng được đặt cho cái tên rất kêu là “tù nhân lương tâm” để chống phá Việt Nam thông qua vấn đề dân chủ, nhân quyền. Song, ngẫm lại thì thấy các chiêu bài chống phá ấy cuối cùng vẫn chỉ xoay quanh việc đưa ra những luận điệu xuyên tạc, cùng với đó là những đòi hỏi đi ngược với luật pháp và thực tế nhằm đánh lừa dư luận về tình hình bảo đảm quyền con người ở nước ta.           Trong báo cáo công bố vào giữa tháng 1 vừa qua, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) cho rằng, trong năm 2020, chính quyền Việt Nam đã gia tăng trấn áp những người cổ vũ cho các quyền dân sự và chính trị cơ bản, đặc biệt là quyền tự do ngôn luận và q...

MAI PHAN LỢI - MỘT KỀN KỀN KHOÁC DANH NHÀ BÁO

           Đúng 5 năm sau khi rút thẻ nhà báo, kền kền Mai Phan Lợi bị cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội khởi tố và bắt tạm giam để điều tra tội trốn thuế, theo điều 200 BLHS. Đây là hậu quả cho những gì mà Mai Phan Lợi đã làm, ngay từ thời anh ta còn làm nhà báo, thậm chí giữ chức vụ rất cao - Phó tổng thư ký tòa soạn, Trưởng văn phòng đại diện báo Pháp luật TP HCM tại Hà Nội.           Nhiều người biết đến Mai Phan Lợi thông qua sự kiện vụ mất máy bay Casa 212. Năm 2016, trong khi nhân dân cả nước đang hàng ngày ngóng chờ các tin tức mới nhất tìm kiếm 9 sỹ quan, cán bộ, chiến sĩ mất tích cùng máy bay CASA 212 trong lúc thực hiện nhiệm vụ; tuy nhiên, không hiểu vì động cơ gì, nhà báo Mai Phan Lợi, quản trị Diễn đàn nhà báo trẻ - đã ngay lạ...

TẠI SAO GIÁO SƯ NGÔ BẢO CHÂU ĐÓNG FACEBOOK?

          Ngày 26/6 vừa qua, trên trang fb cá nhân của mình, giáo sư Ngô Bảo Châu vừa quyết định sẽ rời bỏ mạng xã hội Facebook. Không đưa ra lý do cụ thể khi quyết định rời Facebook, Giáo sư Châu cho biết, thời gian gần đây không còn cảm giác hào hứng với mạng xã hội nói chung và Facebook nữa. Ngô Bảo Châu viết: "Tôi nhận thấy rằng trang FB này không còn là kênh thích hợp để tôi tiếp nhận thông tin, tri thức cũng như để tôi chia sẻ suy nghĩ của mình nữa".           Nhiều người ngạc nhiên với quyết định của Ngô Bảo Châu, nhưng nếu theo dõi những hoạt động, trong đó có những "phốt" của anh giáo sư này trên mạng xã hội Facebook, thì nhiều người sẽ không ngạc nhiên. Là một người được dư luận quan tâm, khi trở thành nhà toán học đầu tiên của Vie...