Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

TẤM LÒNG CỦA BÁC HỒ VỚI ĐỒNG BÀO THIÊN CHÚA GIÁO

Sinh thời, Bác Hồ kính yêu luôn quan tâm đến đồng bào tôn giáo, tôn trọng quyền tự do tôn giáo của các giáo dân và thực hiện đoàn kết tôn giáo.  Trong tư tưởng của Người, xây dựng, củng cố và phát huy nguồn sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó đoàn kết với đồng bào thiên chúa giáo luôn là vấn đề sống còn, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng, quyết định sự tồn vong của dân tộc. 1. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan và thử thách, Bác Hồ đã có dịp đi nhiều nơi, tiếp xúc với nền văn hoá phương Đông và phương Tây, và trong quá trình thâm nhập đời sống thực tế, nghiên cứu các học thuyết chính trị, các giáo lý tôn giáo tại chính quê hương của nó, Người đã tiếp thu, kế thừa, đã chắt lọc những giọt tinh tuý của từng học thuyết tôn giáo. Người nhận thức rằng, Thiên chúa giáo cũng như các giáo lý tôn giáo khác đều hướng đến việc mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. Vì vậy, Thiên chúa giáo bên cạnh ý

Chúa cần những con chiên nghèo khó hơn là giàu có

Đêm Giáng sinh, Giáo hoàng Francis chỉ trích  lối sống trọng vật chất Giáo hoàng Francis kêu gọi người dân những nước phát triển sống giản dị hơn, không chạy theo vật chất, đồng thời lên án khoảng cách giàu nghèo đang ngày một lớn. Giáo hoàng Francis đêm 24/12 đã chủ trì thánh lễ mừng Chúa  Giáng sinh  truyền thống của Vatican tại Vương cung thánh đường St. Peter. Ước tính đã có 10.000 người từ khắp thế giới đến tham dự buổi lễ, theo  Reuters . Đây là buổi thánh lễ Giáng sinh lần thứ sáu của Giáo hoàng Francis kể từ khi được Mật nghị Hồng y bầu lên vào năm 2013, sau khi Giáo hoàng Benedict từ chức. Tại buổi lễ thiêng liêng của cộng đồng Thiên chúa giáo, Giáo hoàng Francis nhắc lại rằng Chúa Jesus chào đời trong sự nghèo khó. Ông nhấn mạnh đây là bài học để mọi tín đồ, đặc biệt là những ai đã trở nên "tham lam và phàm ăn", nhìn lại ý nghĩa thật sự của cuộc sống. Giáo hoàng Fracis tại buổi lễ đêm 24/12. Ảnh:  AFP . "Hãy tự hỏi bản

CHẾT QUÁCH CHO XONG

Đời người chỉ chết một lần Vì dân vì nước khi cần hi sinh Tự tử là chết cho mình Sống nhục nên phải quyên sinh lìa trần +++ Chẳng ai mà chết hai lần Lưu vong nhục nhã chẳng cần sống đâu Sống mà như chết từ lâu Quên tiếng mẹ đẻ gâu gâu sủa hoài +++ Ba que vàng vọt trên vai Đầu đường xó chợ oải dài bước chân Sống mà làm hại nhân dân Phải xuống địa ngục hai lần. Amen +++ Tự tử như thế ai khen Vong nô ngụy đã sống quen thành bầy Thà rằng chết quách nhẹ thây Còn hơn vất vưởng đó đây vô hồn Nguồn: Khánh Ngân

CẢNH GIÁC VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP LUÂN CÔNG Ở VIỆT NAM

Với những thuật ngữ hết sức thuyết phục, dễ gây được thiện cảm và tạo được lòng tin của mọi người, thời gian qua đã có nhiều người dân tham gia tập luyện Pháp luân công (PLC) với mong muốn được cải thiện sức khỏe, chữa được bách bệnh. Tuy nhiên, thực chất của hoạt động PLC lại mang một màu sắc trái với mục đích ban đầu của nó…. Thực tế, đã có nhiều hậu quả trái chiều từ hoạt động PLC, phi thực tế, phản khoa học đã gây bức  xúc dư luận và ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình ANTT. Vậy, PLC thực sự là cái gì mà khiến nhiều người dân vừa quan tâm tiếp cận lại vừa băn khoăn trước sự diễn biến của PLC hiện nay ở các địa phương? Pháp luân công thực sự là gì? Pháp luân công (PLC) hay Pháp luân đại pháp, do Lý Hồng Chí (SN1952, tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc hiện đang sống ở New York – Mỹ) sáng lập và bắt đầu phổ biến ra công chúng Trung Quốc vào năm 1992, sau đó lan truyền ra nhiều nước trên thế giới. PLC không phải là một tôn giáo, không có giáo lý, giáo luật, cấu trúc tổ chức, nhà cầu nguy

TỰ HÀO VIỆT NAM!!

TỰ HÀO VIỆT NAM!! Đất nước đỏ rực màu cờ Niềm vui đón nhận ước mơ ngày nào Hóa Rồng, Việt Nam bay cao Đấu trường bóng đá, Anh hào Á Châu! Một năm nào có bao lâu Á quân bóng Việt, Thường Châu lẫy lừng. Tháng Tám ghi dấu chiến công Hạng Tư ASIAD...Anh hùng kém ai! Cuối năm trở lại nơi đây Mỹ Đình tiếp lửa, nhận ngay Cúp vàng. Á Châu bóng Việt tiếng vang Tự hào tiếng gọi VIỆT NAM ANH HÙNG!!

Vì sao Việt Nam không thể chấp nhận cái gọi là ‘dân chủ phương Tây’?

Với một số người đang ra sức cổ xúy cho cái gọi là “nền dân chủ phương Tây”, phải chăng họ không quan tâm đến việc áp đặt dân chủ là nguyên nhân gây ra bất ổn tại một số nước và ngay ở chính phương Tây, cái gọi là “nền dân chủ” cũng đang lâm vào khủng hoảng? Tin tức thời sự hằng ngày về tình hình chiến sự cũng như về tình trạng bất ổn ở nhiều nước hiện đang là một phần sự thật chứng minh “nền dân chủ nhập khẩu” không thể tồn tại khi không phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, đặc biệt là khi không phải là yêu cầu tự thân của một quốc gia. Còn về sự khủng hoảng của nền dân chủ ở phương Tây, tốt nhất nên tham khảo ý kiến của các nhà khoa học sống, làm việc ở phương Tây. Chẳng hạn như khi bàn về cuộc khủng hoảng của nền dân chủ, các nhà chính trị học phương Tây thường sử dụng khái niệm “sự chán chường chính trị” (tiếng Ðức: Politikverdrossenheit). Theo họ, “sự chán chường chính trị” rất gần gũi với “sự khủng hoảng dân chủ” (tiếng Ðức: Demokratiekrise). Khái niệm “chán

Liên bang Nam Tư và bài học đau đớn về ‘lòng tốt’ của phương Tây

Suy cho cùng, ông Milosevic, cũng như Sadam Hussein (Iraq) hay Muammar Gaddafi (Libya) đều có chung số phận là bị “dân chủ phương Tây” hạ sát. Những kẻ ra lệnh thủ tiêu họ giờ đây vẫn “bình chân như vại”, không chịu hậu quả nào, thậm chí không thích thì không cần xin lỗi. Bởi vì, phần còn lại của thế giới không có một tòa án nào để xét xử họ cả. Slobodan Milosevic – cựu Tổng thống Nam Tư cũ, mới đây đã được minh oan tội diệt chủng sau mấy chục năm. Ông được minh oan sau khi Mỹ và NATO đem bom đạn cùng cách mạng màu xé nát Nam Tư, vẽ lại bản đồ Nam Tư và đưa ông vào tù với tội danh khủng khiếp nhất. Câu chuyện Nam Tư và số phận của ông Milosevic chính là một trong những bài học cay đắng nhất về công lý và sự ảo tưởng vào lòng tốt của phương Tây. Chiêu bài dân chủ của phương Tây Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư (cũ) ở La Haye mới đây đã lặng lẽ thừa nhận sự vô tội của cựu Tổng thống Serbia và Nam Tư Slobodan Milosevic – 10 năm sau khi cái chết rất đáng ngờ của nhà lãnh đạo S