Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

ĐỪNG DẠY DÂN VIỆT CÁCH HỌC SỬ

Tiếp tục liên quan đến sự kiện chiến tranh biên giới phía Bắc (17/2/1979) nhiều thành phần dân chủ cuội đang tích cực xuyên tạc sự thật để hòng phủ nhận lịch sử hoặc hướng lái theo chiều hướng tiêu cực. Trong số đó có CLB Lê Hiếu Đằng, một tổ chức không được thừa nhận luôn có thái độ thách thức chính quyền đã đưa ra Tuyên bố 4 điểm liên quan đến sự kiện này. Xoay quanh yêu cầu 4 điểm mà CLB Lê Hiếu Đằng phát đi trên fb của tổ chức này nhấn mạnh đến việc: 1) đòi đưa cuộc chiến vào sách giáo khoa giảng dạy với nội dung chi tiết, cụ thể về việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam; 2) Đòi quy tập và tưởng niệm các chiến sỹ hi sinh; 3) Đòi hoạt động tưởng niệm trở thành sinh hoạt tâm linh và 4 là phải có biện pháp ứng xử với Trung Quốc mạnh mẽ tại Biển Đông. Thoạt nhìn qua 4 điểm này có vẻ rất chí lý, đánh vào tâm lý muốn được quan tâm của người dân về những mất mát trong chiến tranh, nhưng nhìn kỹ có thể thấy rằng: Thứ nhất, việc một tổ chức luôn có thái độ chống đối chính quyền đòi hỏi yêu

TỔ CHỨC THẮP HƯƠNG CHÚC MỪNG SINH NHẬT NGUYỄN ÁNH!

Phàm từ khi Pháp xâm lược vào nước ta, cái văn hóa chúc mừng sinh nhật ở Âu Châu nó mới ùa vào. Sau này, chúng ta cũng tổ chức kỷ niệm ngày sinh của những người có công với đất nước để coi đây là dịp nhắc nhở về công lao, về những cống hiến của họ đối với sự phát triển của đất nước. Tầm như cái thời của Nguyễn Ánh, vị vua đầu tiên của vương triều Nguyễn thì thứ văn hóa chúc mừng sinh nhật nó chưa có mà người ta chỉ chăm chăm để ý đến ngày giỗ mà thôi. Bởi sinh thì nó tính lịch Tây trong khi cái thời đó vẫn chủ yếu dùng lịch âm và truyền thống văn hóa về ngày sinh nhật là không có. Vậy mà vừa qua, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế cũng Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc đã tổ chức dâng hương, kỷ niệm 260 năm ngày sinh Nguyễn Ánh mà đương thời chúng ta nói là kỷ niệm ngày sinh nhật. Nó đã gây ra sự phản cảm khi thứ văn hóa đó áp vào 260 năm trước nó thật khập khiễng và nhất là đối với Nguyễn Anh, một người gây tranh cãi trong lịch sử giữa công và tội, khi công cũng thì cũng có mà tội

KHÔNG ĐỂ LÒNG YÊU NƯỚC BỊ LỢI DỤNG

           Nhiều năm qua, các tổ chức, cá nhân thù địch, thiếu thiện chí ở trong và ngoài nước đã thường xuyên thực hiện những âm mưu nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, trong đó có thủ đoạn tạo dựng các hội, nhóm để chống phá chế độ, làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và Chính phủ. Tiêu biểu như sự việc xảy ra hồi tháng 06/2018 tại các địa phương như Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Khánh Hoà… Một số phần tử chống đối, phá hoại đã lợi dụng lòng yêu nước của một số người dân cũng như lôi kéo, kích động một số người dân nhẹ dạ cả tin, thiếu hiểu biết để tham gia biểu tình tự phát dưới danh nghĩa “thể hiện lòng yêu nước”. Trước đó, tại một số địa phương, các đối tượng phản động cũng thường xuyên lợi dụng các vấn đề được dư luận quan tâm để kích động, kêu gọi người dân chống đối, bạo loạn, biểu tình như vụ việc Công ty Formosa xả thải gây ô nhiễm biển miền Trung, các vấn đề Biển Đông… và hiện nay là công tác phòng, chống dịch bệnh tại Việt Nam. Thủ đoạn của cá

CHÀO THUA VỚI NHẬN THỨC MÉO MÓ CỦA ANH PHẠM MINH VŨ

Đến chào thua với nhận thức của anh Phạm Minh Vũ khi phản biện về vụ nổ súng gây chết ngưởi tại Võ Nhai, Thái Nguyên vừa qua. Chỉ với vài câu chuyện chưa kiểm chứng được lan truyền trên mạng xã hội, Phạm Minh Vũ đã thêu dệt thành một vấn đề nhức nhối, méo mó nhắm thẳng vào ngành công an. Đây là chiêu trò "mượn gió bẻ măng" mà Phạm Minh Vũ vẫn tự sướng lâu nay. Anh ta thù ghét chế độ, xã hội và cả những ngành nghề mà anh ta coi như cái gai trong mắt. Và tất nhiên là không thể thiếu ngành công an, một lực lượng là khắc tinh của tội phạm, trong đó có cả những loại tội phạm có hành vi xâm hại đến sự bình yên, ổn định của đất nước. Đọc toàn bộ bài viết của Phạm Minh Vũ không thấy một câu, một từ nào tử tế cả. Anh ta chưa làm được gì cho xã hội nhưng lại hay vắt vẻo xuyên tạc, bịa đặt, dẫn chứng vụn vặt rồi áp đặt suy nghĩ chủ quan cá nhân, hẹp hòi để bôi nhọ ngành công an bằng cách phủ nhận mọi công trạng của họ, hoặc chỉ bám víu vào những sai phạm của một số cá nhân để quy ch

CHUYỆN ÍT BIẾT VỀ SỐ PHẬN BI TRÁNG CỦA QUỐC CA VIỆT NAM

“Chưa nói về chuyện có người tự nhận là đồng tác giả của Tiến quân ca, gần 70 năm kể từ khi ra đời, ca khúc đã không ít lần bị nhăm nhe thay thế hoặc sửa lời…”- nhà thơ, họa sĩ Văn Thao, con trai trưởng của cố nhạc sĩ Văn Cao nhớ lại. ĐÍCH THÂN BÁC HỒ CHỌN " LÀM QUỐC CA Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đích thân chọn Quốc ca cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 16/8/1945, trong dịp Đại hội Quốc dân đồng bào họp ở Tân Trào chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa. Giữa 3 ca khúc: Tiến quân ca, Chiến sĩ Việt Minh (sau đổi thành chiến sĩ Việt Nam) của nhạc sĩ Văn Cao và ca khúc Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi; Bác Hồ đã chọn Tiến quân ca. “Bác nói rằng, lời bài Diệt phát xít ngắn gọn, dễ hát, dễ phổ cập, tuy nhiên chế độ phát xít đã tan rã, nếu lấy bài Diệt phát xít làm quốc ca sẽ không hợp thời. Bác nói, bác thích bài Chiến sĩ Việt Minh nhất, đặc biệt là đoạn cuối:…Hận thù bao năm căm lòng đất nước tan tác /Xương máu đang khơi ngòi/Tiếng than nơi nơi/Tháng năm dần trôi/Thề phục quốc. Tiế

PHÍA SAU CHIẾN TÍCH LỊCH SỬ LÀ NHỮNG NGÀY THÁNG CƠ CỰC...

Mức lương của các cầu thủ nữ Việt Nam tại câu lạc bộ khá thấp. Với những đội bóng ở thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh hay Hà Nam, mức lương của các cầu thủ nữ vào khoảng 5 triệu đồng/tháng, sau khi trừ đi tiền ăn. Còn với những đội bóng ở các tỉnh hẻo lánh như Sơn La hay Thái Nguyên, mức lương chỉ vài triệu đồng. Muốn có thêm chút tiền trang trải cuộc sống, các cầu thủ đa phần thống nhất bớt tiền ăn lại một chút nhằm có thể có thêm một khoản tiết kiệm nữa, hay đơn giản chỉ là mua kem chống nắng. Ăn ít, tập luyện sẽ càng vất vả. Nhưng chẳng ai than lấy một lời. "Cầu thủ nữ đá bóng vốn chịu nhiều thiệt thòi. Nhưng đã là cầu thủ, mỗi khi ra sân chúng tôi đều không còn nghĩ gì nữa mà chỉ nghĩ đến trái bóng và chiến đấu cho Tổ quốc", Huỳnh Như chia sẻ nỗi niềm.  

Nên làm gì khi dính “bẫy” cố tình chuyển tiền nhầm?

Người nhận tuyệt đối không được dùng khoản tiền này, yêu cầu ngân hàng cung cấp sao kê đối chiếu và chuyển lại, không cung cấp mã OTP, tên đăng nhập, mật khẩu tài khoản… Nhiều người đã phản ánh về 1 hình thức lừa đảo trắng trợn nhưng tinh vi. Đó là các đối tượng cố tình chuyển 1 khoản tiền vào tài khoản ngân hàng của nạn nhân chúng nhắm tới, sau đó tìm cách đòi lại như một khoản cho vay nặng lãi hoặc tìm cách lấy thông tin tài khoản ngân hàng của nạn nhân rồi chiếm đoạt tiền trong đó. Cuối tháng 12/2021, tài khoản ngân hàng của anh Chính bỗng nhận được số tiền 20 triệu đồng, không rõ người gửi. Cuối giờ chiều cùng ngày, có một tài khoản Zalo lạ, chủ động nói chuyện và cho biết anh đã được một công ty tài chính giải ngân số tiền trên. Qua trao đổi, anh Chính bỗng trở thành “con nợ” của đối tượng này. Điều đáng nói, anh Chính chưa từng thực hiện khoản vay nào trên mạng xã hội. Sau khi đòi tiền không thành, một loạt những hình ảnh, thông tin anh Chính nợ tiền, chiếm đoạt tài sản đượ