Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

10 GƯƠNG MẶT TRẺ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NĂM 2022

Ngày 5/3, tại Hà Nội, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam tổ chức họp Hội đồng xét tặng Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 lần thứ hai. Qua thảo luận khách quan, công tâm và trách nhiệm, Hội đồng tiến hành bỏ phiếu qua phần mềm đã chọn ra 10 gương mặt xuất sắc nhất đề trao giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 và 10 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2022, thuộc 9 lĩnh vực (lĩnh vực Quản lý hành chính nhà nước không có đề cử). Trong đó, riêng lĩnh vực Học tập có 2 đề cử được Hội đồng bỏ phiếu chọn là Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2022. DANH SÁCH 10 GƯƠNG MẶT TRẺ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NĂM 2022: 1. Ngô Quý Đăng, lĩnh vực Học tập. 2. Võ Hoàng Hải, lĩnh vực Học tập. 3. Tiến sĩ Trương Thanh Tùng, lĩnh vực Nghiên cứu Khoa học - Sáng tạo. 4. Nguyễn Như Thành, lĩnh vực Lao động sản xuất. 5. Nguyễn Văn Thiên Vũ, lĩnh vực Kinh doanh khởi nghiệp. 6. Thượng úy Lê Hảo, lĩnh vực Quốc phòng. 7. Trung úy Thào A Khư, lĩnh

LỜI BÁC HỒ DẠY NGÀY 08/3

         “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”.              Sinh thời Hồ Chủ tịch luôn quan tâm và đánh giá cao vị trí vai trò của phụ nữ trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam. Ngày 8 tháng 3 năm 1952, trong thư gửi phụ nữ Việt Nam nhân dịp kỷ niệm Hai Bà Trưng và ngày Quốc tế Phụ nữ, Người nhấn mạnh: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cùng già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ ”. Bức thư ấy được đăng tải toàn văn trên báo Nhân Dân, số 49, ngày 13-3-1952. Nội dung thư đã nêu bật vai trò to lớn của phụ nữ trong cuộc kháng chiến của toàn dân tộc, các bà, các mẹ, các chị đã xung phong đi dân công, giúp thương binh, hòa lòng yêu nước, yêu con, yêu chiến sĩ thành mối yêu thương không bờ bến. Người yêu cầu các cấp lãnh đạo đi sát hơn, thiết thực hơn với phong trào phụ nữ để phong trào ấy chắc hơn, rộng hơn, mạnh hơn. Đồng thời người giao nhiệm vụ cho phụ nữ trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ: phải thắt chặt đoàn kế

TỔ CHỨC LỄ HỘI CŨNG CẦN LINH HOẠT, TRÁNH ẢNH HƯỞNG TỚI CỘNG ĐỒNG

               Sau 3 năm phải tạm dừng tổ chức vì đại dịch Covid-19, mùa lễ hội 2023 đã khởi động trở lại trong không khí sôi nổi, háo hức của cộng đồng. Sau tiếng trống khai hội Gò Đống Đa mùng 5 Tết Quý Mão, một loạt lễ hội truyền thống trên đất Thăng Long - Hà Nội cũng mở ra mang đến không khí tươi vui của mùa xuân trẩy hội đầy náo nức, sau một thời gian dài chịu cách ly và hạn chế đi lại vì dịch bệnh. Đặc biệt, đầu tháng hai âm lịch là lễ hội làng truyền thống đã trở thành một phần không thể thiếu được ở Hà Nội. Chẳng hạn, lễ hội năm làng Mọc xưa gồm các làng Giáp Nhất, Chính Kinh, Cự Lộc, Quan Nhân và Phùng Khoang; sau Cự Lộc và Chính Kinh nhập lại thành Cự Chính nên còn bốn làng: Giáp Nhất, Cự Chính, Quan Nhân và Phùng Khoang, diễn ra từ ngày mùng 10 đến ngày 12 tháng Hai (Âm lịch) để rước các Thánh du xuân, thưởng lãm cảnh quan năm làng và cầu cho quốc thái dân an. Hành động trong lễ hội không đơn giản chỉ là tái hiện những mô thức văn hóa cổ xưa mà qua đó, thể hiện một khát kha

TIỂU SỬ TÓM TẮT CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC VÕ VĂN THƯỞNG

Đồng chí Võ Văn Thưởng sinh ngày: 13/12/1970; vào Đảng ngày: 18/11/1993; quê quán: xã An Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long; trình độ lý luận chính trị: Cao cấp; trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Triết học. Đồng chí Võ Văn Thưởng là Ủy viên Bộ Chính trị: Khóa XII, XIII; Ủy viên Trung ương Đảng: Khóa X (dự khuyết), XI, XII, XIII; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương: Khóa XII; Đại biểu Quốc hội: Khóa XII, XIV. Đồng chí Võ Văn Thưởng từng là Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (từ tháng 1/2007); từ tháng 8/2011-4/2014: được Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi; Từ tháng 4/2014 - 10/2015, đồng chí Võ Văn Thưởng được Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh; Từ tháng 10/2015 - 2/2016: đồng chí Võ Văn Thưởng tái cử giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh; được Bộ Chính trị phân công điều hành công tác Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Đại hội đại biểu toàn quố

BỞI CHIẾN TRANH NÀO PHẢI TRÒ ĐÙA!

BBC Tiếng Việt có đăng tải đưa ra một quan điểm rằng: “Vì lòng tự tôn dân tộc đang dần mất đi, nhắc đến Việt Nam người ta đều nghĩ đến chiến tranh mà chiến tranh có gì tự hào chứ?” Đọc điều này, nó làm tôi nhớ lại câu chuyện trên Monster Box có một bài viết bàn về tính dân tộc của người Việt, đại khái nói rằng Việt Nam chúng ta không có bất kỳ công trình đồ sộ nào ở cả văn học, khoa học, kiến trúc… cũng chẳng đóng góp vào phát minh mang tính cách mạng nào. Người Việt Nam khá trung tính, chả có gì nổi bật, lại dễ dãi, mê hư vinh. Họ còn trích dẫn câu nói của Tản Đà: “Dân hai lăm triệu ai người lớn/Nước bốn ngàn năm vẫn trẻ con.”, sau đó nói rằng dân Việt Nam còn “trẻ con” lắm, thích khen, ảo tưởng rất nặng trong tâm lý. Tôi không đồng ý với nhận định này. Nó có thể, xin nhắc lại là có thể đúng với người Việt 100 năm trước, nhưng nó không đúng với người Việt bây giờ. Bởi tính dân tộc có thể được bồi đắp, phát huy, thích nghi và thay đổi. Nhiều người Việt Nam chúng ta, nhất là nhữ

Quy tắc chưa "uốn" được ứng xử lệch lạc của nhiều nghệ sĩ

Bộ Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa ứng xử của nghệ sĩ được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ban hành và có hiệu lực hơn một năm nay. Mặc dù đã có quy chuẩn nhưng đến nay, ứng xử của nghệ sỹ, nhất là trên môi trường mạng vẫn là vấn đề "nóng". Bàn về văn hóa ứng xử của nghệ sĩ với công chúng hiện nay, NSND Thanh Trầm, nguyên Chủ tịch Hội Sân khấu Hà Nội cho rằng, trong bối cảnh mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của Internet, mạng xã hội, nghệ sĩ có nhiều cơ hội để xây dựng hình ảnh, tạo sức ảnh hưởng với những người hâm mộ. Với nghệ sĩ nổi tiếng, mỗi lời nói, hành động trong đời thường hay một status, comment, hình ảnh đăng trên trang cá nhân có thể tạo ra những hiệu ứng xã hội rất lớn, không chỉ với những người thường xuyên theo dõi mà với cả cộng đồng. Tuy nhiên, mặt trái của công nghệ, mạng xã hội cũng đặt ra cho nghệ sĩ những áp lực, thách thức lớn. Nếu "lỡ lời", viết những câu từ thiếu văn hóa, đụng

NGƯỜI THÌ LÀM ĐẸP CHO ĐỜI, KẺ THÌ BUÔNG LỜI DÈM PHA

Nếu ai đó còn nghĩ rằng Tiktok chỉ toàn những nội dung không ra gì, có lẽ đó là vì họ chưa biết đến Sài Gòn Xanh, Bình Dương Xanh, Nghệ An Xanh, Hà Nội Xanh, Khát Vọng Xanh…. Họ là những người làm “chuyện lạ lùng” dọn dẹp rác ở khắp nơi tại Việt Nam. Có người nói móc họ là “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”, “việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng”. Nhưng, nếu như họ làm tốt việc gia đình, vừa muốn cống hiến cho xã hội thì sao? Có bạn là sinh viên xuất sắc, được gia đình hết mực ủng hộ. Có người là thầy giáo dạy tốt mấy năm liền, vừa dạy vừa khuyến khích học sinh trên trường vứt rác đúng nơi đúng chỗ. Đứng trước một việc làm tốt, thay vì khuyến khích thì nhiều người lại buông những lời khó chịu. Có người thì lại dựa vào những nhóm này và nói kháy rằng “không thấy nhà nước làm gì”, “tiền thuế của dân ở đâu” thì có lẽ họ không biết rằng, vẫn có những đơn vị môi trường làm nhiệm vụ dọn dẹp đều đặn. Nhưng những người dọn dẹp chẳng đáng là bao so với số đông những con người vô ích thức