Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN!

 Vào ngày 07 tháng 5 năm 2024 vừa qua, cuộc họp quan trọng của Nhóm công tác Đánh giá Định kỳ Phổ quát (UPR) tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã được diễn ra, nơi hồ sơ nhân quyền của Việt Nam sẽ được xem xét một cách công bằng và minh bạch. Đây là cuộc họp đặc biệt không chỉ vì quốc gia chúng ta lần thứ tư có cơ hội trình bày và đối thoại trực tiếp trước hội đồng uy tín này, mà còn là dịp để thế giới nhìn nhận những nỗ lực cũng như thách thức mà Việt Nam đang đối mặt trên con đường bảo vệ và thúc đẩy quyền con người. Chúng ta tin tưởng rằng với sự tham gia của đoàn đại biểu Việt Nam dưới sự dẫn dắt của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, đại diện chính thức của chúng ta sẽ truyền tải một cách mạnh mẽ và rõ ràng những tiến bộ, cũng như quan điểm xác đáng của quốc gia đối với các vấn đề nhân quyền trên lĩnh vực quốc tế và khu vực. Trong bối cảnh có không ít thông tin lệch lạc và thiếu công tâm xuất phát từ một số tổ chức và cá nhân, chúng ta hy vọng rằng sự kiện này sẽ là một diễn

KHÔNG BIẾT DỰA CỘT MÀ NGHE!!!

 Trong buổi lễ tưởng niệm huyền thoại, cựu chiến binh vị tha Phạm Đức Cư, một chiến sĩ pháo cao xạ từng chiến đấu ở Điện Biên Phủ, đã chia sẻ những kỷ niệm quý giá về trận đánh lịch sử. Trong bài phát biểu, ông kể lại sự kiện các chiến sĩ cao xạ của ta đã quả cảm đối đầu và phá hủy những chiếc máy bay địch, bao gồm cả máy bay được mệnh danh là "pháo đài bay B-24". Tuy nhiên, trong thời gian qua một vài TikToker đã sai lầm khi phê phán những lời của ông Cư, cho rằng ông nhầm lẫn lịch sử, e rằng vì tuổi già mà ông đã nhớ sai "pháo đài bay B-52" thay vì "B-24". Sự thật ở đây là chiến đấu cơ B-24 Privateer thực sự đã tham gia vào các hoạt động quân sự kể cả chiến dịch Điện Biên Phủ, trong khi máy bay B-52 chưa hề được sử dụng tại Việt Nam cho đến sau này, chính xác là vào năm 1965. Với danh nghĩa một người chỉ đáng tuổi con, tuổi cháu của các ông thì liệu việc sử dụng kiến thức “hạn hẹp” này để đánh giá có phù hợp hay không? Chưa kể, trong sự việc này các Tikt

MỘT ĐỜI LẦM LỠ

5 cầu thủ đội tuyển bóng đá Hồng Lĩnh Hà Tĩnh bị tạm giữ để điều tra về liên quan đến chất cấm, bao gồm: Nguyễn Trung Học, Đinh Thanh Trung, Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Văn Trường và Dương Quang Tuấn 🌟Đáng chú ý là cái tên Đinh Thanh Trung - cựu tuyển thủ, đội trưởng ĐTQG Việt Nam. Năm 2018, cầu thủ này đã nói lời giã từ ĐTQG sau khi bị gạch tên khỏi danh sách tham dự AFF Cup 2018. Năm 2017, chân sút hàng đầu Việt Nam khi đó đã giành được danh hiệu Quả bóng Vàng sau 1 mùa giải thành công khi cùng Quảng Nam lên ngôi vô địch V.League và giúp ĐT Việt Nam tiến vào VCK Asian Cup 2017. Ngoài ra còn có Nguyễn Ngọc Thắng, ngôi sao tương lai được kỳ vọng sẽ kế thừa lớp đàn anh trên ĐTQG sau khi có được những kinh nghiệm quý báu trong màu áo U23 Việt Nam, nhưng lại sa ngã và gần như chắc chắn chấm dứt cơ hội vào đội tuyển quốc gia lần nữa. Cầu thủ ăn chơi huỷ hoại sự nghiệp của mình không phải vấn đề mới. Trước vụ việc này, chúng ta biết tới hàng loạt cái tên, trong đó không hiếm những “ngôi sao”

MUỐN XEM VIỆT NAM CÓ TỰ DO BÁO CHÍ HAY KHÔNG PHẢI TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ MỚI BIẾT

 Các kênh YouTube và trang web tin tức chống cộng như BBC Tiếng Việt, RFA, VOA... đang phát thông tin vu cáo Việt Nam không có tự do báo chí và xếp hạng thấp. Những thông tin này khiến nhiều người hoang mang và cảm thấy lo ngại về tình hình tự do ngôn luận trong nước. Tuy nhiên, việc đánh giá mang tính 1 chiều như vậy là k công bằng. Chúng ta cần phải nhìn vào nhiều khía cạnh khác nhau để có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam. Thực tế cho thấy ở Việt Nam sự phát triển của các phương tiện truyền thông và mạng xã hội mở ra một không gian rộng lớn cho sự thảo luận công khai. Báo chí có rất nhiều sự đa dạng, phản ánh thông tin nhiều chiều. Do đó, cho rằng Việt Nam không có tự do báo chí những thông tin này thực sự là không đúng, không chính xác. Không thể phủ nhận rằng nền báo chí Việt Nam đã có những bước tiến lớn và sự phát triển tích cực trong việc mở rộng không gian ngôn luận và thảo luận công khai. Việt Nam không chỉ là một quốc gia với một nền báo chí tự do,

ĐỒI A1

 Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, vị trí đồi A1 là cứ điểm quan trọng bậc nhất và có lẽ là nơi mà quân đội Việt Nam khó chiếm nhất. Việc chiếm được đồi A1 cho thấy rõ ý chí quyết thắng và mưu trí của quân ta. Sau nhiều lần tiến công vẫn không chiếm được đồi A1, quyết tâm của Bộ Chỉ huy chiến dịch đưa ra là muốn tiêu diệt được A1 phải bí mật đưa bộc phá vào đánh đúng hầm ngầm, diệt được hầm ngầm mới diệt được A1. Và thế là từ đêm 20/4/1954, quân ta đã bắt đầu đào hầm ngầm. Để đảm bảo bí mật, an toàn, công việc ngụy trang cửa hầm được thực hiện rất kỹ. Đất đá đào ra đều cho vào bao dù đưa ra ngoài. Càng đào vào sâu, công việc càng khó khăn vì vừa thiếu ánh sáng vừa thiếu không khí, nên bộ đội phải liên tục thay nhau ra ngoài để thở… Đến ngày 5/5/1954, đường hầm ở A1 đã hoàn thành. Đường hầm khi hoàn thành dài tới 82 mét và dẫn lên tận đỉnh đồi A1, nơi đặt khối bộc phá nghìn cân. Phần lớn lòng đường hầm rất nhỏ hẹp, chỉ đủ cho một người lách trườn lên. Trong đêm, khối bộc phá được chia thà

USCIRF LẠI TIẾP TỤC XUYÊN TẠC VỀ TỰ DO TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

 Ngày 01/5/2024 vừa qua, cái gọi là Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF, một tổ chức được Chính phủ lập ra năm 1998) đã công bố báo cáo tự do tôn giáo 2023,. Như thường lệ, trong báo cáo này họ lại tiếp tục đưa ra những nội dung không đúng về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, trong đó có việc kêu gọi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ định Việt Nam là Quốc gia Cần quan tâm Đặc Biệt (CPC) vì họ cho rằng ở Việt Nam đang “đàn áp tôn giáo một cách nghiêm trọng”. USCIRF đã tiếp tục chiêu trò nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam dưới chiêu trò tự do tôn giáo. Đây là điều đã được họ tiến hành bấy lâu nay, trong đó việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia cần theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo - SWL từ cuối năm 2022 đến nay là minh chứng rõ nét nhất cho những gì mà USCIRF đã làm. Trong bản báo cáo lần này, họ tiếp tục vẽ ra những nội dung sai sự thật về tự do tôn giáo ở Việt Nam để từ đó đề nghị Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào danh sách các quốc

BÀN VỀ VIỆC CA SĨ ĐÀM VĨNH HƯNG ĐEO HUY CHƯƠNG “BIỆT CÔNG BỘI TINH”

 Trong một show diễn gần đây, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị cộng đồng mạng lên án khi đeo huy chương “Biệt Công Bội Tinh” trên ngực phải. Đây là một huy chương của VNCH được phát hành từ những năm 1950 đến 1974. “Huy chương” này được trao tặng cho quân nhân nào có công với VNCH. “Biệt Công Bội Tinh”cũng được trao cho các thành viên của quân đội nước ngoài và thường xuyên được trao cho các thành viên của quân đội Mỹ trong những năm tham chiến ở Việt Nam. Là một ca sĩ nổi tiếng nhưng thời gian qua tên tuổi của Đàm Vĩnh Hưng được nhắc đến với nhiều scandal, lùm xùm về các hoạt động từ thiện xã hội hoặc tự sướng, suy tôn mình là “ông hoàng” và mới đây là câu chuyện được cộng đồng mạng săm soi vì đeo huy chương của chế độ ngụy quyền Sài Gòn. Dù cố tình hay vô tình thì qua sự việc lần này, Đàm Vĩnh Hưng tiếp tục nhận một điểm trừ lớn trong mắt người hâm mộ Việt Nam. Dù người dân có thể thích thú với giọng hát và phong cách của anh nhưng nếu anh có những hành động thể hiện hành vi bất cẩn như trên,