Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Tự rèn luyện để giữ mình.

Tự rèn luyện để giữ mình. -“Bước ngắn” nguy hiểm là hình ảnh từng được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc đến trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 4, k hóa XII vào tháng 10-2016 để cảnh báo hiện tượng một số cán bộ từ suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống dẫn tới "tự diễn biến", "tự chuyển hóa". Nguyên nhân của sự sa ngã ấy có một phần quan trọng do mỗi cá nhân thiếu tự giác, thiếu thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, giữ gìn đạo đức, nhân cách, danh dự, coi đó như những điều thiêng liêng, cao quý nhất. Bài học hạt gạo. Thông tin một số cán bộ thiếu tu dưỡng, rèn luyện dẫn đến sa ngã, sai phạm được Ủy ban Kiểm tra Trung ương nêu rõ trong thông báo sau mỗi kỳ họp gần đây thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận; trong đó, có cả một số cán bộ cao cấp từng được rèn luyện, trưởng thành, có nhiều cống hiến, chiến công. Những ngày vừa qua, tại hai phiên tòa xét xử liên quan đến một số cán bộ quân đội, công an, trong phát biểu của một số bị cáo

GIÁ TRỊ CỦA HÒA BÌNH CÁI NHÌN TỪ MỘT SĨ QUAN CỦA VIỆT NAM TẠI CHÂU PHI

 GIÁ TRỊ CỦA HÒA BÌNH CÁI NHÌN TỪ MỘT SĨ QUAN CỦA VIỆT NAM TẠI CHÂU PHI “Thầy, ước gì Angelina được ở Việt Nam”, cô học trò người Trung Phi cầm cái bánh chưng trên tay, nói với tôi. Bài viết gửi từ Cộng hòa Trung Phi của tác giả Lê Ngọc Sơn, sĩ quan gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Liên hợp quốc có quy định, các sĩ quan không được phép cho trẻ em đồ ăn, tiền bạc. Ngoài công việc ở phái bộ, chúng tôi chỉ có thể giúp đỡ bọn trẻ bằng cách dạy học. Học trò của tôi là bốn đứa trẻ con nhà hàng xóm: Choula 16 tuổi, Benita 14 tuổi, Emmanuel 11 tuổi và Angelina 7 tuổi. Angelina nhỏ nhất lớp và ham học. Cô bé từng lục lọi trong đống vở cũ, tìm được một tờ giấy còn trống vài dòng và cố tách xem có phải hai tờ dính liền nhau không để làm giấy viết. Tôi còn nhớ như in, niềm háo hức của cô trò nhỏ trong khung cảnh tối om, đầy muỗi khi tôi cho chúng xem ảnh chụp gia đình mình ở Việt Nam, hai con đang đi học, ở nơi có điện sáng trưng, nhà sạch sẽ. Máy bay đưa chúng tôi hạ cánh xuống sân ba

Cuộc đời của tên ''zâm chủ'' dốt nát !

Người dân trong và ngoài nước từ lâu đã biết đến cái tên đang nổi danh trên mạng xã hội Trương Huy San, bút danh Osin Huy Đức, biệt hiệu “San vẩu”, “San hô”. Nhưng muốn hiểu nguyên nhân nổi đình nổi đám của Trương Huy San hiện nay, chúng ta cần xem lại quá khứ của “nhà báo” này để có thể thấy được bản chất và động cơ hành động gần đây của Huy Đức là gì. Những hành động của Trương Huy San có mưu đồ gì? Trương Huy San là người gốc Hà Tĩnh, tuổi Nhâm Dần (1962). Năm 1979, Trương Huy San nhập ngũ. Từ 1984-1987, đứng trong hàng ngũ lính tình nguyện Việt Nam tham gia chiến trường Campuchia chống quân diệt chủng Khmer đỏ với vai trò là phóng viên của tạp chí Văn nghệ Quân đội. Nhận thấy đất nước chuẩn bị mở cửa sau Đại hội VI, Trương Huy San đã giải ngũ xin làm cộng tác viên cho các tờ báo lớn để có đất làm ăn thời mở cửa. “Nhà báo” Để hiểu thêm về quan điểm của Trương Huy San về nghề báo, chúng ta có thể thấy qua “lời dạy bảo” của Trương Huy San: “Mọi người làm báo chúng ta phải m

TỔNG BÍ THƯ ĐỖ MƯỜI - TẬN TỤY VỚI ĐẢNG, TẬN HIẾU VỚI DÂN

Nhận xét về đồng chí Đỗ Mười, đồng chí Lê Khả Phiêu khẳng định: Đó là con người đáng quý, sống trọn vẹn, một lão thành cách mạng, một gương sáng của cách mạng Việt Nam. Trong suốt cuộc đời, sự nghiệp của mình, Tổng Bí thư Đỗ Mười đã để lại nhiều dấu ấn trên mọi cương vị công tác. Dù ở vị trí nào, đồng chí cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Là người kế nhiệm đồng chí Đỗ Mười, nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã chia sẻ với báo chí về những ấn tượng sâu sắc về người tiền nhiệm của mình. Nhắc lại những ấn tượng sâu sắc về Tổng Bí thư Đỗ Mười, đồng chí Lê Khả Phiêu nhận định: Anh Đỗ Mười là người hoạt động sôi nổi ngay từ khi là thanh niên. Anh tham gia phong trào dân chủ năm 1936, vào Đảng Cộng sản năm 1939. Anh bị Pháp bắt năm 1941, kết án 10 năm tù ở Hỏa Lò, tháng 3 năm 1945, anh vượt ngục. Anh luôn nhiệt tình với cách mạng, đấu tranh cương quyết với kẻ thù ngay ở trong nhà tù. Sau khi ra tù, anh lại tiếp tục hoạt động cách mạng tích cực. Trên 70 năm liên tục công tác, đ

Bộ Chính trị giới thiệu Tổng Bí thư để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước

Thời điểm chín muồi để thực hiện Tổng Bí thư làm Chủ tịch nước Theo ông Vũ Mão, phương án Tổng Bí thư làm Chủ tịch nước trong tình hình hiện nay là tốt nhất. Một trong những nội dung đang thu hút sự quan tâm của dư luận đó là việc giới thiệu nhân sự Chủ tịch nước tại Hội nghị Trung ương 8 lần này. Theo kế hoạch, trong thời gian diễn ra Hội nghị, Bộ Chính trị sẽ trình Trung ương xem xét, quyết định việc giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Dư luận kỳ vọng nhân sự Chủ tịch nước sẽ là người có tâm, có tầm để lãnh đạo đất nước đi lên theo kịp xu hướng CNH-HĐH hiện nay. Nhiều quan điểm bày tỏ sự đồng tình ủng hộ với mô hình Tổng Bí thư làm Chủ tịch nước. Ông Vũ Mão, nguyên Ủy viên TƯ Đảng, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nêu rõ, nếu Bộ Chính trị giới thiệu Tổng Bí thư ra Trung ương quyết định để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước sẽ là phương án tốt nhất. Ông Vũ Mão cho biết, qua tham gia, theo dõi các cuộc trao đổi, thảo luận của các cán bộ lão thành, các cự

Khoa học là nỗi sợ hãi của các tôn giáo

Hypatia nhà nữ toán học đầu tiên bị thiên chúa giáo bách hại dã man Hypatia là nhà toán học nữ đầu tiên trên thế giới, đồng thời là chuyên gia thiên văn học, triết học, vật lý. Tuy nhiên, bà lại phải chịu cái chết đau đớn, bi thương từ những kẻ theo một tôn giáo tự cho là tình yêu, thiên chúa giáo. Hypatia được tôn vinh như là "người bảo vệ khoa học chống lại tôn giáo", nhiều người cho rằng cái chết của bà đã đánh dấu chấm dứt thời kỳ văn hóa cổ Hy Lạp. Chân dung Hypatia, người được xem như nhà toán học nữ đầu tiên trên thế giới. Ảnh: Corbis Nhà nữ toán học tài giỏi Hypatia sinh vào khoảng năm 370 sau công nguyên (SCN) tại Alexandria, Ai Cập. Cha của bà là Theon, một học giả lẫy lừng và thủ thư có tiếng của thư viện Alexandria. Hypatia của thành Alexandria (370 - 415 CE) là nhà toán học nữ, nhà thiên văn học, nhà phát minh người Hy Lạp, đồng thời là một nữ triết gia nổi tiếng của La Mã. Bà bị sát hại bởi một nhóm tín đồ Cơ Đốc giáo hội Ai Cập (Coptic Chris

Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam xuất quân làm nhiệm vụ quốc tế

Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam xuất quân làm nhiệm vụ quốc tế Sáng 1/10, Bộ Quốc phòng tổ chức tiễn đoàn Bệnh viện dã chiến sang Nam Sudan thực hiện nhiệm vụ quốc tế của Liên Hợp Quốc. Máy bay quân sự Australia tới TP HCM hỗ trợ lực lượng gìn giữ hòa bình Video Player is loading. Dừng Hiện tại  0:08 / Thời lượng  1:35 Đã tải : 0% Tiến trình : 0% Tắt tiếng Tắt phụ đề Toàn màn hình Bệnh viện dã chiến Việt Nam xuất quân gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc. Video:  Đức Huy. Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 được tổ chức trang trọng tại sân bay Tân Sơn Nhất sáng nay. 63 cán bộ quân y ưu tú của bệnh viện đã có mặt tại buổi lễ. Theo kế hoạch, nhóm đầu tiên gồm 30 cán bộ, chiến sĩ sẽ khởi hành tối nay đến Nam Sudan để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân nơi đây. Đây là lần đầu tiên Việt Nam triển khai lực lượng cấp đơn vị độc lập trực tiếp tham gia thực hiện các nhiệm vụ hòa bình quốc tế của Liên Hợp