Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

CÓ THỂ BẠN CHẢ BIẾT: VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐÃ GIỮ BIỂN ĐẢO THẾ NÀO?

 Từ năm 1956 - 1960: Chính quyền VNCH đã biếu không cho Campuchia 5 đảo ở phía Tây Nam gồm: Hòn Năng (trong và ngoài), Hòn Tai, Hòn Kiến Vàng, Hòn Keo Ngựa và đảo Hòn Trọc (hay còn gọi là đảo Wai hoặc Poulo Wai). - 1956: Sang nhượng chủ quyền cho Đài Loan đảo Phú Lâm (quần đảo Hoàng Sa). - 1959: Tiếp tục chuyển tên sở hữu cho Đài Loan đảo Ba Bình (đảo nổi lớn nhất ở Trường Sa). - Năm 1970 Philippines xâm chiếm một số đảo, trong đó có 3 đảo nổi thuộc quần đảo Trường Sa mà Chính phủ VNCH đã tuyên bố và xác lập mốc chủ quyền, gồm: Thị Tứ, Loại Ta, Song Tử Đông, nhưng không gặp phải bất cứ phản ứng nào. Thậm chí nguồn tin phản ánh việc chiếm đóng đảo của Philippines nhiều tháng sau các nước mới biết, cho thấy Chính phủ VNCH đã “lãng quên” hoặc làm ngơ trước việc chiếm đóng này. - Từ 1970 – 1971: Tặng cho Malaysia 7 đảo ở Trường Sa gồm : Đá Én Ca, Đá Hoa Lau, Đá Kỳ Vân, Đá Sác Lốt, Đá Suối Cát, Đá Kiêu Ngựa và Bãi Thám Hiểm. - Năm 1974 sau trận "hải chiến" giữa hải quân

XỬ LÝ THÍCH ĐÁNG ĐỐI TƯỢNG PHÁ HOẠI CHÍNH SÁCH ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

📍  Ngày 09-8, TAND tỉnh Gia Lai đã mở phiên tòa xét xử lưu động và tuyên phạt 7 năm tù dành cho đối tượng Rah Lan Hip (tên gọi khác là Ama Kiêu, sinh năm 1981 trú tại xã Ia Băng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) về tội “Phá hoại chính sách đoàn kết”. Rah Lan Hip là người dân tộc Jơ Rai. Năm 2000, Hip gia nhập cái gọi là “Tin lành Đê-ga”, đến năm 2001 và 2004 Hip tham gia biểu tình tại TP Pleiku và huyện Chư Pr ông (Gia Lai), đã được cơ quan chức năng giáo dục nhiều lần, nhưng không hối cải. 👉  Theo cáo trạng, thông qua mạng xã hội (facebook), vào tháng 4-2018, Rah Lan Hip sử dụng facebook có tên “Kiêu Rah Lan” để chia sẻ nhiều bài viết về “Tin lành Đê-ga”. Sau đó Hip kết bạn với Rơ Châm Chung, Kpăh Chế và Rah Lan Hre, là 3 đối tượng phản động FULRO hiện đang sống lưu vong tại Mỹ. Các đối tượng này đã lôi kéo, đe dọa Hip không được báo cáo với chính quyền địa phương, không được từ bỏ “Tin lành Đê-ga” và giao cho Hip giữ chức vụ phụ trách “Tin lành Đê-ga” tại huyện Chư Prông. Tháng

4 lý do khiến bạn luôn tự hào khi nói về Cách mạng tháng Tám 1945

Những sự thật dưới đây về Cách mạng Tháng Tám chắc chắn sẽ đánh thức lòng tự hào dân tộc trong mỗi người trẻ chúng ta. Trong lịch sử cận đại Việt Nam, nếu phải chọn ra một sự kiện tiêu biểu có ý nghĩa to lớn thì chắc chắn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 sẽ được vinh danh đầu tiên. Bởi đơn giản, đây là mốc son chói lọi trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, là bước ngoặt mở ra một thời đại mới tươi sáng hơn cho tất cả người con Việt Nam chúng ta. 1 - THẦN TỐC: Toàn bộ diễn biến của cuộc cách mạng chỉ trong 15 ngày, khởi nghĩa Thủ đô thành công chỉ trong 1 ngày. 2 - TIÊN PHONG: Đây là cuộc cách mạng giải phóng đầu tiên ở các nước thuộc địa. 3 - NGHỆ THUẬT BINH PHÁP: Khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa toàn quốc. + Đó là nghệ thuật chọn thời cơ, thời cơ có một khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, quân Nhật đầu hàng quân đồng minh. + Vũ khí thô sơ, thậm chí là tay không biểu tình, đó là nghệ thuật phát huy sức mạnh toàn dân tộc. 4 - THẾ GIỚI KÍNH PHỤ

RSF VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ “NGƯỜI MÙ MỘT MẮT

Tối rảnh rỗi lại lên trao đổi dăm ba chủ đề kén người đọc với bà con trên facebook. Chuyện là lúc nãy đi ăn cơm, t rong lúc chờ gọi món thì lướt web có vô tình thấy ai đó đưa thông tin về việc RSF (Reporters sans frontières- với tên tiếng Anh là Reporters Without Borders) đưa Tổng bí thư, chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vào danh sách “kẻ thù của tự do truyền thông” và xếp Việt Nam đứng thứ 175 trong số 180 quốc gia “đàn áp tự do báo chí”. Thực tế trước đó mình cũng có nghe phong phanh rồi nhưng theo cảm nhận của mình thì lại một lần nữa hoạt động này “phản tác dụng” khi bị chính “người trong nghề” lên tiếng phản đối bởi những cáo buộc mơ hồ mà phía RSF đưa ra. Thực tế cũng không nhiều người lạ lẫm gì với cách thức làm việc của RSF khi thường chỉ sử dụng làm phương pháp duy nhất để khảo sát, đánh giá mà nhiều gọi là “Người mù một mắt”. RSF luôn cho rằng tại Việt Nam "báo chí hoàn toàn bị cấm đoán, Internet bị theo dõi, nhiều công dân mạng và blogger bị chính quyền đàn áp"

VIỆT TÂN NÓI GÌ SAU KHI NGUYỄN ĐẶNG MINH MẪN RA TÙ?

Tù nhân lương tâm Nguyễn Đặng Minh Mẫn trở về nhà sau 8 năm tù vào ngày 2/8/2019. Thông tin này được RFA và  nhiều nhà đài khác xác nhận: “Tù nhân lương tâm Nguyễn Đặng Minh Mẫn vừa trở về nhà mình ở tỉnh Trà Vinh, miền nam Việt Nam hôm 2/8, sau 8 năm tù với cáo buộc “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo điều 79 Bộ Luật Hình sự cũ. Nói với Đài Á Châu Tự Do qua điện thoại sau khi trở về nhà, Nguyễn Đặng Minh Mẫn cho biết: “8 năm tù về đoàn tụ gia đình rất vui nhưng sức khỏe không được tốt với lại đi đường xa về nên cũng mệt”. Mẹ của cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn cho biết gia đình đã gặp khó khăn để đón cô trở về nhà: “Từ lúc sáng tới hơn 2 giờ chiều gia đình hoàn toàn không nhận được tin tức gì hết,… gia đình đang lo lắm, thì đột nhiên tôi nhận được một cú điện thoại của cán bộ tự xưng là từ trại giam số 5 (Yên Định, Thanh Hóa)… Họ bảo tôi lên phường đón con về, họ đã đưa về đến địa phương và làm thủ tục ở Ủy ban Nhân dân phường. Tôi lên nhận con thì về đến nhà khoả

Dân chủ kiểu Mỹ

Cụ Doris Stauffer (mẹ của ông Jim Stauffer) qua đời vào năm 2014, thọ 73 tuổi, sau thời gian mắc chứng Alzheimer trong những ngày cuối đời. Gia đình đã đồng ý hiến xác cụ cho Trung tâm Tài Nguyên Sinh học (BRC), một cơ sở nhận hiến tạng hiện giờ đã không còn hoạt động. Ông Jim Stauffer khẳng định mình đã ký vào thỏa thuận ghi rõ thi thể mẹ cần phải được đối xử như thế nào. Sau khi hiến xác, gia đình nhận lại một hũ đựng tro cốt được thông báo là  tro xác của cụ bà Doris Stauffer. Về sau, qua một phóng sự điều tra do Reuters thực hiện, ông Jim Stauffer mới biết được BRC đã bán xác mẹ mình cho một nhà thầu quân sự để sử dụng thử chất nổ trong quân đội. Theo như thông tin được biết, thi thể bà Doris Stauffer đã bị cột vào một chiếc ghế và một thiết bị nổ được kích hoạt ngay bên dưới để kiểm tra xem điều gì sẽ xảy ra với cơ thể con người khi phương tiện giao thông bị trúng bom cài vệ đường (IED). Kết quả của cuộc điều tra cho hay ít nhất 20 thi thể được hiến cho BRC đã bị bán cho

XIN ĐỪNG VÔ ƠN !

Tôi chẳng thích Mỹ, đất nước của những người nô lệ gồng mình để chi trả cho sự hào nhoáng bên ngoài. Tôi chẳng thích Thái Lan, đất nước chẳng hề bị tàn phá bởi nước ngoài mà luôn bạo loạn nước trong. Tôi chẳng thích Nhật, nó chẳng khác gì Mỹ, những người nô lệ gồng mình cho cái triết lý tinh thần hay năng suất phù phiếm. Tôi thích Việt Nam. Nơi tôi chẳng lo ra đường gặp súng ống đạn dược. Trẻ em đến trường và người nông dân đi cấy, cuộc sống thanh bình chứ không phải con roboot. Người ta chê năng suất lao động 1 người chúng tôi bằng 1/10 hay 1/20 các nước khác, nhưng tôi lại thấy chúng tôi nhàn hơn 10 đến 20 lần những công dân nước khác. Người ta chê thu nhập đầu người chúng tôi bằng 1/10 hay 1/20 các nước khác, nhưng tôi lại thấy chúng tôi vẫn dư dả nếu biết chi tiêu còn họ thì mãi nợ ngập đầu, vì chẳng ai biết vật giá chúng tôi là siêu rẻ. Người ta sính ngoại chê bộ máy ta yếu kém nhưng sao tôi lại thấy nước ta quá đỗi yên bình. Nước ngoài bạo động liên miên, người dân