Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Súng và công cụ hỗ trợ của Công an đâu?

           Sáng nay, báo VTC có đăng bài viết “Công an không bảo vệ được mình, làm sao bảo vệ được pháp luật”, với câu mở đầu thế này, tôi xin được phép dẫn nguyên văn:           “Súng đâu, công cụ hỗ trợ đâu mà Cảnh sát phải Chết khi can ngăn vụ xô xát như vừa xảy ra ở Hà Nam; Công an không bảo vệ được mình, làm sao bảo vệ được pháp luật?”. “Bên cạnh sự non yếu về nghiệp vụ, họ chưa đủ dứt khoát, cương quyết khi đối mặt với kẻ vi phạm, nhất là những tên chống đối quyết liệt, hung hãn. Không mạnh tay trấn áp tội phạm trong những trường hợp này chính là tự đưa mình vào thế yếu, khiến bản thân họ gặp nguy hiểm”.           Tôi vẫn nhớ như in cảm giác ghê tởm khi đọc bài báo của nhà báo Đào Tuấn trên báo Lao động “Cái nắm tay hay cú đá đó không phải là để dành cho dân!” năm 2016, lên án một chiến sỹ Công an khống chế một người vi phạm trật tự đường phố có hành vi chống đối.           Khái niệm “dân” được dùng ở mọi nơi, mọi vụ việc, thay thế cho cả từ “kẻ phạm tội”, câu nói “Công an

Rừng bị TÀN PHÁ – nhưng ai phá, phá thế nào, giải pháp khắc phục thì chẳng thấy mấy người nói

           Nhà thơ Tố Hữu khái quát: “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”. Có lần ra họp Trung ương Tố Hữu nói với Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, câu thơ đó ông lấy cảm hứng từ chiến dịch Việt Bắc, thời kháng chiến chống Pháρ.           Nói là “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù” là nói đến giá trị của rừng, biết lợi dụng rừng để ngụy trang, cất giấu lực lượng che mắt đối phương và tung ra những đòn đánh bất ngờ mà địch khó xác định phương hướng khi tập kích, bao vây giặc, chở che bộ đội ta.           Nói thế để biết là rừng vô cùng quan trọng! thế nhưng hiện nay ở nước ta chủ yếu là rừng khộp nghèo, rừng nguyên sinh bị khai thác cạn kiệt, lâm sản nghèo nàn, một số loài động vật, quý hiếm bị tuyệt chủng! mỗi mùa mưa lũ về, câu cửa miệng của rất nhiều người là “do phá rừng và khai thác cạn kiệt tài nguyên”. Đồng ý vì đây là một trong những nguyên nhân gây sạt lở đất, lũ lụt, ảnh hưởng tiêu cực đến việc thay đổi thời tiết khí hậu. Thế nhưng rừng do ai phá, phá như thế nào, giải pháρ khắ

Phương pháp sử dụng cán bộ đúng đắn, HIỆU QUẢ của Bác Hồ

Là Người trực tiếp tổ chức, lựa chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ cho cách mạng Việt Nam từ những thế hệ đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tầm quan trọng của vấn đề cán bộ: “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vậy Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta”. Để sử dụng cán bộ đúng đắn và hiệu quả, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu mấy phương pɦáρ cần được áp dụng trong công tác cán bộ như sau: -Khéo dùng cán bộ: “Muốn cán bộ làm được việc phải khiến cho họ yên tâm, vui thú làm việc. Phải khiến cho cán bộ có gan nói, đề ra ý kiến. Năng lực con người không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, một phần lớn do công tác, học tập mà hình thành. Nếu biết lãnh đạo khéo, tài nhỏ cũng hóa thành tài to, lãnh đạo không khéo thì to cũng hóa nhỏ. Phải chú ý tìm nguồn cán bộ để phát triển hợp lý”. Năm 1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp lãnh đạ

Có phải Thánh Gióng đâu mà lại muốn làm cái gì cũng phải TỐT ngay được

           Chúng ta đang ‘tự giết’ chúng ta!           Ňɠay trên sân nhà, chúng ta còn chả thiết lập được luật chơi của chúng ta nữa. Vì chúng ta đâu có muốn người khác giàu hơn mình.           Đi ra nước ngoài ấy, thấy nước mắm nhãn hiệu Việt nhưng lại gốc…Thái, tiếp nữa, sau khi Big C về tay người bạn Thái, các nhà sản xuất Việt dần bị đẩy ra khỏi kệ, rồi họ lại hô hoán kêu than? Khi ấy luật chơi có còn trong tay của chúng ta đâu.           Nhìn ra ngoài đường phố, xe máy thì toàn nhãn hiệu Yamaha, Honda, Suzuki… Xe ô tô thì thì Mazda, Ford, Honda, Toyota… Điện thoại thì sao? Apple, Samsung, Xiaomi, Huawei… Tiền của người Việt chảy đi đâu? Chảy đi Nhật, đi Hàn, đi ra các nước ngoại quốc chứ đi đâu.           Quốc gia mới chập chững bước đi mà lại muốn làm cái gì cũng phải tốt ňɠay được. Có phải Thánh Gióng

Bầu cử ở Mỹ, độc lập dân tộc và chuyện ‘kéo nhau đi học tiếng Trung Quốc’

Nhiều quốc gia Nam Mỹ, khi bị đô hộ, đã nói thứ tiếng của các nước đô hộ, đó là Brazil nói tiếng Bồ Đào Nha, Argentina nói tiếng Tây Ban Nha. Hay nói vui một chút, như Mỹ chẳng hạn, quốc gia này nói tiếng Anh, và Anh cũng chính là một quốc gia từng đô hộ Mỹ, còn tiếng nói bản địa của Mỹ là tiếng nói của những thổ dân da đỏ. Gần hơn một chút, người Ƥhiliρρnescoi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, quốc gia này cũng từng bỏ phiếu xin được trở thành một bang của Hoa Kỳ – nhưng đã bị từ chối. Cả trăm năm bị phương Tây đô hộ, người Việt vẫn “từ chối” tiếng Pháρ, tiếng Nhật, tiếng Anh… Người ta thường nói vui rằng, thà nói “đ** m* mày” và cầm súng chiến đấu, còn hơn nói mấy thứ tiếng đó. Hơn ngàn năm Bắc thuộc, nước Việt vẫn sống, vẫn tồn tại, vẫn không chịu là phần của Thiên Triều, không chấp nhận nói tiếng Trung Quốc, vẫn khởi nghĩa, bị vùi dập, lại tiếp tục khởi nghĩa, vẫn vùng lên. Và từ chối sự đồng hóa. Rồi thêm một ngàn năm sau nữa, trải qua bao nhiêu cuộc binh biến, các triều đại ph

Đợt lũ lụt lịch sử: Thủy điện không phải là nguyên nhân

Ông Vũ Thanh Ca (Khoa Môi trường, Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) nhận định: Là một người từng có 6 năm dạy môn Kỹ thuật môi trường sông ở Đại học Saitama, Nhật Bản và nằm trong nhóm chuyên gia quản lý các hồ chứa khu vực Kanto của Nhật Bản, cũng như bản thân đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, tôi muốn đóng góp ý kiến để làm sang tỏ vấn đề “thủy điện có gây thêm lũ?”. Trong thời gian vừa qua có rất nhiều ý kiến cho rằng xả lũ của thủy điện là nguyên nhân gây lũ chồng lũ, làm gia tăng ngập lụt, kéo theo đó là những thiệt hại về người và của. Có đúng như vậy không? Việt Nam ta đã xây dựng nhiều hồ thủy điện, đặc biệt là trong những năm gần đây. Cùng với việc xây dựng các hồ thủy điện là việc ban hành các văn bản quy phạm pɦáρ luật về tiêu chuẩn xây dựng cũng như vận hành các hồ chứa. Đặc biệt, Luật Thủy lợi và Nghị định số 114/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước đã quy định về lập, phê duyệt, công khai và thực hiện quy trình vận hành hồ chứa tr

Ở Việt Nam có những điều không bao giờ được lấy ra làm trò đùa

Vừa rồi, nhiều người lên án một nhóm học sinh đã vẽ bậy hình Chủ tịch Hồ Chí Minh, các em học sinh THPT đã lấy giẻ lau bảng, vẽ 1 hình mặt quỷ và treo lên đúng vị trí treo ảnh Bác. Vụ việc đã tạo nên làn sóng phẫn nộ rất lớn, và thậm chí còn gây bức xúc khi những hành vi sai lệch chưa bị xử lý thích đáng. Đây là 1 vết xe đổ và vẫn đang có một số kẻ đi vào. Ai cũng biết BAYER của Đức là 1 công ty dược phẩm và công nghệ lớn, ở Việt Nam cũng có ít nhiều danh tiếng. Nhưng không lâu trước đó, Tổng giám đốc BAYER Việt Nam (Người Malaysia gốc Hoa) đã gửi tài liệu về COVID-19 đính kèm bản đồ có hình ‘đường lưỡi bò’ phi pháp. Dù là 1 chi tiết rất nhỏ nhưng cũng gây nên phẫn nộ trong cộng đồng, mỗi người dân Việt Nam đều kịch liệt lên án vị Tổng giám đốc này, Sở thông tin và truyền thông cũng lập tức triệu tập xử phạt. Không chỉ BAYER, ngay cả NewBalence,… phát các quảng cáo có đường lưỡi bò phi pɦáρ đều bị người dùng mạng Việt Nam tẩy chay, phản đối đến khi chúng bị gỡ bỏ. Người Việt Nam